Bài Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) - Tiết 1 - Phần 4 - Toán 2

Lý thuyết và bài tập cho bài Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo), Chương 4, Toán 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 83 SGK Toán 2

Bài 1

Tính nhẩm:

12 - 6 =                      6 + 6 =

9 + 9 =                       13 - 5 =

14 - 7 =                       8 + 7 =

17 - 8 =                      16 - 8 =

                   17 - 9 =                   5 + 7 =

                  8 + 8 =                    13 - 8 =

                   11 - 8 =                   2 + 9 = 

                   4 + 7 =                   12 - 6 =

Phương pháp giải:

Tính nhẩm rồi điền kết quả vào chỗ trống.

Bài 2 trang 83 SGK Toán 2

Bài 2

Đặt tính rồi tính:

a) 68 + 27;                         56 + 44;                             82 - 48

b) 90 - 32;                          71 - 25;                              100 - 7.

Phương pháp giải:

 - Đặt tính : Viết phép tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

- Tính : Thực hiện phép tính với các số theo thứ tự lần lượt từ phải sang trái.

Lời giải chi tiết:

Bài 3 trang 83 SGK Toán 2

Bài 3

Số?

      17 - 9 =                             15 - 6 = 

  c) 16 - 9 =                             d) 14 - 8 =

      16 - 6 - 3 =                         14 - 4 - 4 =

Phương pháp giải:

 Thực hiện phép tính lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải rồi điền các kết quả vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết:

Bài 4 trang 83 SGK Toán 2

Bài 4

Thùng lớn đựng được 60l nước, thùng bé đựng được ít hơn thùng lớn 22l nước. Hỏi thùng bé đựng được bao nhiêu lít nước ?

Phương pháp giải:

Tóm tắt

Thùng lớn                        : 60l nước

Thùng bé ít hơn thùng lớn : 22l

Thùng bé                         : ... l nước ?

Muốn tìm lời giải ta lấy số lít nước thùng lớn đựng được trừ đi 22l.

Lời giải chi tiết:

Thùng bé đựng được số lít nước là:

60 - 22 = 38 (l)

Đáp số: 38 l nước.

Bài 5 trang 83 SGK Toán 2

Bài 5

 Viết phép cộng có tổng bằng một số hạng.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức : Một số cộng hoặc trừ với 0 thì giá trị của số đó không thay đổi.

Lời giải chi tiết:

Chắng hạn: 3 + 0 = 3; 27 + 0 = 27.


Giải các môn học khác

Bình luận

1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

2. PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100

3. PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100

4. ÔN TẬP

5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

6. CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

7. ÔN TẬP CUỐI NĂM HỌC - TOÁN 2