Bố cục trong văn bản - Ngữ văn 7 - Tập 1

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn chi tiết cho bài Bố cục trong văn bản, Bài 2, Ngữ văn 7, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phần I: Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản

1. Bố cục của văn bản

a. Em muốn viết một lá đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Hãy cho biết những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo trật tự không?

b. Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự hợp lí được gọi là bố cục. Em hãy cho biết Vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục.

Trả lời:

Câu 1 trang 30 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1 - Phần II (Luyện tập)

Tìm những ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao. Ngược lại, nếu không biết sắp xếp các ý cho hợp lí thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ không hiểu được, không tiếp nhận được.

Lời giải chi tiết:

Ví dụ chứng minh về sự cần thiết của việc sắp đặt ý tứ rành mạch.

Hai cách kể về chuyện Hai con dê (Tập đọc 1) sau:

Câu 2 trang 30 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1 - Phần II (Luyện tập)

Hãy ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê. Bố cục ấy, theo em, đã rành mạch và hợp lí chưa? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo một bố cục khác được không?

Lời giải chi tiết:

Bố cục của câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê có thể gồm các phần nội dung sau:

-  Mẹ bắt hai con phải chia đồ chơi.

-  Hai anh em Thành, Thủy rất thương nhau.

-  Chuyện về hai con búp bê.

-  Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn.

-  Hai anh em phải chia tay.

Câu 3 trang 30 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1 - Phần II (Luyện tập)

Có một bạn được phân công báo cáo kinh nghiệm học tập tại Hội nghị học tốt của trường. Bạn ấy dự định viết bản báo cáo theo một bố cục ba phần (SGK, tr. 30, 31). Bố cục trên đó đã rành mạch và hợp lí chưa? Vì sao? Theo em có thế bổ sung thêm điều gì?

Một bạn học sinh dự định viết văn bản báo cáo kinh nghiệm học tại Hội nghị học tốt của trường như sau:

(I) Mở bài: Chào mừng các đại biểu, các thầy cô và các bạn tham đi Hội nghị.

(II) Thân bài:

(1) Nêu rõ bản thân đã học thế nào trên lớp.

(2) Nêu rõ bản thân đã học thế nào ở nhà.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 7 TẬP 1

Các thể loại văn tham khảo lớp 7

  • Văn học dân gian lớp 7
    • Đề đền Sầm Nghi Đống Hồ Xuân Hương
    • Đồng hào có ma Nguyễn Công Hoan
    • Thăng Long thành hoài cổ - Bà huyện Thanh Quan
  • Văn học nước ngoài lớp 7
  • Văn tự sự - miêu tả lớp 7
  • Văn nhật dụng - lớp 7
  • Nghị luận xã hội lớp 7

Đề kiểm tra giữa kì - Học kì 1 - Ngữ văn 7

Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 7

Đề kiểm tra 45 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 7

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Ngữ văn 7
  • Đề ôn tập học kì 1 - Có đáp án và lời giải

SOẠN VĂN 7 TẬP 2

Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Ngữ văn 7

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Học kì 2 - Ngữ văn 7

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 2 - Có đáp án và lời giải

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 có lời giải chi tiết