Kiểm tra phần Văn - Ngữ Văn lớp 7 - Tập 2

Xemloigiai.net cung cấp bài soạn chi tiết cho Kiểm tra phần Văn, Bài 31, Ngữ văn 7, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Chọn chép lại một bài ca dao đã học hoặc đã sưu tầm được mà em thích. Phân tích tình cảm được diễn tả và những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca đó.

Lời giải chi tiết:

Có thể chọn chép một bài ca dao nào mà mình thích. Sau đó, phân tích bài đó. Chẳng hạn:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Câu 2 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Chọn chép lại một bài thơ trữ tình thuộc phần văn học trung đại Việt Nam mà em thích và nêu lên những giá trị chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đó. 

Lời giải chi tiết:

BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương)

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Câu 3 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Chọn chép lại hai câu thơ Đường đã học (nếu có thể, cả phần phiên âm chữ Hán) và giải thích lí do vì sao mà em thích hai câu thơ đó.

Lời giải chi tiết:

ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU

Nguyệt lạc, ô đề, mãn thiên

Giang phong ngư hỏa đổi sầu miên

Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự

Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.

- Hai dòng thơ đầu cho ta hình dung một không gian trống trải, cô lạnh ở bầu trời và dưới bờ bãi sông nước. Cảnh im phăng phắc không một bóng người.

Câu 4 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Chép lại hai câu thơ nói về vẻ đẹp của trăng trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả. Qua hình ảnh trăng, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của Bác?

Lời giải chi tiết:

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

Dạ bán quy lai, nguyệt mãn thuyền.

Câu 5 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Em cảm nhận được gì về tình cảm quê hương, đất nước của tác giả qua việc hồi tưởng hình ảnh mùa xuân trên đất Bắc trong bài Mùa xuân của tôi.

Lời giải chi tiết:

Câu 6 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Chọn chép lại hai câu tục ngữ mà em đã học hoặc sưu tầm được. Nêu lên ý nghĩa, giá trị của kinh nghiệm mà những câu tục ngữ ấy thể hiện. Có thể chọn hai câu có nội dung liên quan với nhau để cùng phân tích.

Lời giải chi tiết:

- Chị ngã em nâng.

- Không thầy đố mày làm nên.

Cả hai đều diễn đạt thật giản dị. Nó như cách nói hằng ngày (khẩu ngữ)

- Thử đảo lại câu đầu:

Câu 7 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Nêu lên luận điểm trong các văn bản nghị luận ở Bài 20, 21, 23.

Lời giải chi tiết:

Bài 20:

- Khẳng định tinh thần yêu nước và truyền thống quý báu của dân tộc.

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tại.

- Phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc trong thực tế là nhiệm vụ quan trọng.

Bài 21:

 Khẳng định tiếng Việt là thứ tiếng hay và đẹp, là niềm tự hào của người Việt Nam.

Bài 22:

- Khẳng định phẩm chất cao quý, không mai một theo thời gian của Hồ chủ tịch.

Câu 8 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Dùng một vài dẫn chứng trong tác phẩm đã học ở Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 để chứng minh ý kiến sau đây của Hoài Thanh: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có".

Lời giải chi tiết:

Câu 9 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Thế nào là nghệ thuật tương phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp nghệ thuật trong truyện Sống chết mặc bay và tác dụng của nó.

Lời giải chi tiết:

- Tương phản là việc sử dụng các từ ngữ có màu sắc trái ngược nhau, nằm trong mối quan hệ đối chọi nhau, có khả năng liên tưởng đến những hình tượng nhân vật, sự vật hiện tượng phức lạp (có những nét mâu thuẫn mà thống nhất).

- Hai mặt tương phản trong truyện:

Câu 10 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Giải thích ý nghĩa sự im lặng của nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.

Lời giải chi tiết:

Sự im lặng của Phan Bội Châu là thái độ khinh bỉ của ông dành cho Va-ren - một kẻ xảo trá, lố bịch,... Đồng thời bộc lộ nét tính cách kiên cường, bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng xả thân vì nghĩa lớn, tiêu biểu cho khí phách dân tộc

Câu 11 trang 137 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Qua trích đoạn Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính"?

Lời giải chi tiết:

- Oan Thị Kính là thành ngữ nhân gian gợi những nỗi oan trái ở cuộc đời Thị Kính trong cả vở chèo Quan Âm Thị Kính. Đó là nỗi oan xâu chuỗi nhiều nỗi oan cho nên mỗi lúc một đau khổ, bi thảm, mỗi lúc một bế tắc cùng quẫn.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 7 TẬP 1

Các thể loại văn tham khảo lớp 7

  • Văn học dân gian lớp 7
    • Đề đền Sầm Nghi Đống Hồ Xuân Hương
    • Đồng hào có ma Nguyễn Công Hoan
    • Thăng Long thành hoài cổ - Bà huyện Thanh Quan
  • Văn học nước ngoài lớp 7
  • Văn tự sự - miêu tả lớp 7
  • Văn nhật dụng - lớp 7
  • Nghị luận xã hội lớp 7

Đề kiểm tra giữa kì - Học kì 1 - Ngữ văn 7

Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 7

Đề kiểm tra 45 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 7

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Ngữ văn 7
  • Đề ôn tập học kì 1 - Có đáp án và lời giải

SOẠN VĂN 7 TẬP 2

Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Ngữ văn 7

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Học kì 2 - Ngữ văn 7

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 2 - Có đáp án và lời giải

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 có lời giải chi tiết