Dấu gạch ngang - Ngữ Văn lớp 7 - Tập 2

Xemloigiai.net cung cấp bài soạn chi tiết cho Dấu gạch ngang, Bài 30, Ngữ văn 7, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi trang 129 SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Phần I (Công dụng của dấu gạch ngang)

Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?

a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].

(Vũ Bằng) 

b) Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

(Phạm Duy Tốn)

c) Dấu chấm lửng được dùng để:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

Câu hỏi trang 130 SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Phần II (Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối)

1. Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì? 

Trả lời: 

 Dấu gạch nối giữa tiếng Va-ren được dùng để tách âm đọc, trong tên riêng nước ngoài của nhân vật

2. Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?

Trả lời: 

Dấu gạch nối này khác với dấu gạch ngang. Dấu gạch nối không phải là dấu câu, nó chỉ dùng để nối các tiếng trong từ mượn

Câu 1 trang 130 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2 - Phần III (Luyện tập)

Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu

a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…

(Vũ Bằng)

Câu 2 trang 131 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2 - Phần III (Luyện tập)

Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây:

Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren…

(An-phông-xơ Đô-đê-)

Lời giải chi tiết:

Trong ví dụ trên, dấu gạch nối dùng đế nối các bộ phận trong tên riêng nước ngoài.

Câu 3 trang 132 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2 - Phần III (Luyện tập)

Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:

a. Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.

b. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.

Lời giải chi tiết:

a. Sùng bà - mẹ chồng của Thị Kính - là một người tàn nhẫn cay độc, tiêu biểu cho vai “mụ ác” trong vở chèo.

b. Hằng năm, những gương mặt xuất sắc của học sinh trong cả nước lại tụ hội về quảng trường Ba Đình để báo công lên Bác Hồ kính yêu - người Cha già vĩ đại của dân tộc.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 7 TẬP 1

Các thể loại văn tham khảo lớp 7

  • Văn học dân gian lớp 7
    • Đề đền Sầm Nghi Đống Hồ Xuân Hương
    • Đồng hào có ma Nguyễn Công Hoan
    • Thăng Long thành hoài cổ - Bà huyện Thanh Quan
  • Văn học nước ngoài lớp 7
  • Văn tự sự - miêu tả lớp 7
  • Văn nhật dụng - lớp 7
  • Nghị luận xã hội lớp 7

Đề kiểm tra giữa kì - Học kì 1 - Ngữ văn 7

Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 7

Đề kiểm tra 45 phút - Học kì 1 - Ngữ văn 7

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Ngữ văn 7
  • Đề ôn tập học kì 1 - Có đáp án và lời giải

SOẠN VĂN 7 TẬP 2

Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Ngữ văn 7

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Học kì 2 - Ngữ văn 7

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 2 - Có đáp án và lời giải

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 có lời giải chi tiết