Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) lớp 9 tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn ngắn gọn cho bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt), Bài 26, Ngữ văn 9 ngắn gọn, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 97 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Các từ ngữ địa phương trong đoạn trích – chuyển sang từ toàn dân tương ứng.

a. Thẹo – sẹo, dễ sợ - sợ lắm; lặp bặp – lập bập, ba – bố, cha.

b. Má – mẹ, ba – bố/cha, kêu – gọi, đâm – trở nên, đũa bếp – đũa cả, nói trổng – nói trống, vô – vào.

c. Bữa sau – hôm sau, ba – bố/cha, lui cui – lúi húi, nhắm – cho là, dáo dác – nháo nhác, giùm – giúp, nói trổng – nói trống.

Câu 2 trang 98 SGK Ngữ văn 9, tập 2

a) kêu: từ toàn dân, tương đương ở từ "nói to".

b) kêu: từ địa phương; tương đương từ toàn dân gọi. 

Câu 3 trang 98 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Các từ địa phương trong câu đố là:

-     trái: quả

-     chi: gì

-     kêu: gọi

-     trống hổng trống hảng: trống rỗng trống rễnh

Câu 4 trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Từ địa phương Từ toàn dân tương ứng

ba

nói trổng

thẹo

kêu

trái

...

vào

bố, cha

mẹ

nói trống không

sẹo

gọi

quả

...

Câu 5 trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2

a. Không. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngoài địa phương của mình.

b. Trong lời kể tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 9 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

  • Cố hương
  • Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
  • Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)

Bài 17

SOẠN VĂN 9 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34