Ôn tập về thơ

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn ngắn gọn cho bài Ôn tập về thơ, Bài 25, Ngữ văn 9 ngắn gọn, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 89 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Số TT Tên bài thơ – Tác giả Năm sáng tác và thể loại Nội dung Nghệ thuật
1 Đồng chí – Chính Hữu 1948 - tự do Tình đồng chí đẹp của những người lính cùng cảnh ngộ, cùng lí tưởng Hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thật, cô đọng và biểu cảm
2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật 1969 - tự do Hình ảnh chiếc xe trong bão đạn và người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm

Câu 2 trang 89 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Có thể sắp xếp các bài thơ Việt Nam đã học theo giai đoạn lịch sử, từ 1945 đến nay :

- 1945 – 1954: Đồng chí.

- 1955 – 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò.

- 1965 – 1975: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

- Sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu.

- Các tác phẩm thơ kể trên đã tái hiện cuộc sống đất nước và hình ảnh con người Việt Nam suốt một thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, qua nhiều giai đoạn.

Câu 3 trang 90 SGK Ngữ văn 9, tập 2

So sánh những bài thơ có đề tài gần gũi nhau để thấy điểm chung và riêng

- Hai bài thơ: "khúc hát ru" và "con cò" đều đề cặp đến tình mẹ con: ca ngợi tình mẹ con, cách thể hiện có điểm gần gũi: dòng điệu ru, lời ru của người mẹ nhưng nội dung tình cảm, cảm xúc của mỗi bài lại mang nét riêng.

    + "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ": Thống nhất yêu con với lòng yêu nước của bà mẹ dân tộc

    + "Con cò": Khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru.

Câu 4 trang 90 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Đều viết về người lính cách mạng với những vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn nhưng ba bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính và Ánh trăng lại khai thác những nét riêng trong những hoàn cảnh không giông nhau:

Đồng chí là hình ảnh của những người lính ở thời kì đầu cuộc kháng Pháp. Họ xuất thân từ nông dân, từ làng quê nghèo khó, đã tự nguyện và hăng hái lên đường chiến đấu. Tình đồng chí của những người đồng đội cùng một cảnh ngộ, cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn và nhất là cùng một lí tưởng chiến đấu.

Câu 5 trang 90 SGK Ngữ văn 9, tập 2

So sánh bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ:

+ Bài Đoàn thuyền đánh cá chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng phóng đại.

Ánh trăng chủ yếu dùng bút pháp gợi tả không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng.

Mùa xuân nho nhỏ: Sử dụng hình tượng thơ đẹp, giàu hình ảnh, nhạc điệu, bộc lộ cái “tôi”.

Con cò: bút pháp tượng trưng chủ yếu, vận dụng lời ru và hình ảnh con cò ca dao.

Câu 6 trang 90 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học. 

Bài làm:


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 9 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

  • Cố hương
  • Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
  • Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)

Bài 17

SOẠN VĂN 9 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34