Viết bài tập làm văn số 7: Nghị luận văn học

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn ngắn gọn cho bài Viết bài tập làm văn số 7: Nghị luận văn học, Bài 26, Ngữ văn 9 ngắn gọn, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Đề 1 trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố).

1. Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật.

2. Thân bài :

- Người đàn bà nông dân nghèo khó, hiền lương lại bị chèn ép bởi xã hội: đã nghèo khổ, cùng quẫn lại bị vạ thuế, sưu.

- Người phụ nữ yêu chồng, thương con: chăm sóc chồng ốm yếu vừa được thả sau trận đánh, chịu nhẫn nhục cũng vì mong chồng không bị đánh.

Đề 2 trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.

1. Mở bài:

- Cùng với Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng,… Nam Cao là một cái tên không thể thiếu khi nhắc tới những nhà văn hiện thực nhân đạo.

- Nhân vật Lão Hạc đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về một người nông dân hiền lành, chất phác, giàu lòng nhân ái, tự trọng đáng kính.

2. Thân bài:

a. Cuộc đời – cảnh ngộ của lão Hạc:

Đề 3 trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Lấy nhan đề “Tình đời trong chiếc lá”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.

1. Mở bài : Hình ảnh chiếc lá trong “Chiếc lá cuối cùng” với số phận con người, với tình người.

2. Thân bài :

 - Số phận chiếc lá ban đầu được Giôn-xi định ra là số phận sớm lìa đời của mình – mong manh, yếu đuối.

 - Nhưng rồi, chiếc lá ngoài cửa sổ vẫn bám trụ vững vàng sau đêm bão tố. Giôn-xi đã lấy được hy vọng, giành giật lại sự sống.

Đề 4 trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go.

1. Mở bài : Giới thiệu về nội dung chính của bài thơ : tình mẹ con chiến thắng được sự cám dỗ trong dòng đời.

2. Thân bài :

- Vẻ đẹp mộng mơ: ở bầu trời cao, trên mây có người gọi em bé, dưới nước, trong sóng cũng có người gọi bé, hình ảnh những trò chơi đầy cám dỗ mà người trên mây và người trong sóng vạch ra “bình minh vàng, vầng trăng bạc, tầng mây” ; “ngao du nơi này nơi nọ, được làn sóng nâng đi”...

Đề 5 trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.

1. Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác đặc biệt và nội dung tư tưởng của bài thơ.

2. Thân bài :

- Hoàn cảnh sống thiếu thốn của Bác: là một vị lãnh tụ nhưng Bác lại ở nơi tạm bợ, đơn sơ (hang, suối), nếp sống sinh hoạt nề nếp (sáng ra – tối vào), thức ăn đạm bạc thiếu thốn (cháo bẹ, rau măng).

Đề 6 trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. 

1. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về Nguyễn Duy.

- Khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc.

2. Thân bài:

a. Khái quát về nội dung, nghệ thuật của bài thơ:

- Diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con người đối với quá khứ nghĩa tình.

- Mang nét đặc trưng riêng: có sức khái quát lớn, hàm súc,giàu chất triết lí:

Đề 7 trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt

1. Mở bài:

- Khái quát về tác giả và tác phẩm.

- Hình ảnh “bếp lửa” đã để lại xúc cảm sâu lắng trong lòng người đọc.

2.Thân bài:

a. Đánh giá, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ:

* Nội dung:

- Gợi lại những kỉ niệm xúc động về người bà và tình bà cháu.

- Thể hiện những suy ngẫm sâu lắng, lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 9 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

  • Cố hương
  • Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
  • Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)

Bài 17

SOẠN VĂN 9 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34