Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn ngắn gọn cho Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, Bài 13, Ngữ văn 9 ngắn gọn, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phần I - (tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự)

a. Trong ba câu đầu cho thấy có ít nhất là hai người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau. Dấu hieuj cho biết điều đó vì có hai lượt lời qua lại; nội dung nói của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện và hình thức thể hiện trong đoạn văn bằng hai gạch đầu dòng (hai lượt lời qua lại)

b. Đọc đoạn văn ta thấy, dù ông Hai có “chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

Câu 1 trang 178 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1 - Phần II (luyện tập)

Tác dụng của hình thức đối thoại giữa hai vợ chồng ông Hai:

- Bà Hai: Lời nói ngập ngừng thể hiện sự lo lắng (về cái tin làng mình theo địch và sợ bà chủ nhà nghe thấy tin này).

- Ông Hai: Không muốn đáp lại và khi đáp lại thì cụt lủn, cáu gắt chứng tỏ ông đang tập trung suy nghĩ, đang đau khổ, thất vọng và đồng thời cũng sợ mụ chủ nhà biết chuyện làng mình theo Tây.

Câu 2 trang 179 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1 - Phần II (luyện tập)

Viết đoạn văn kể chuyện, trong đó sử dụng đối thoại và độc thoại nội tâm.

Gợi ý: Để có cả hai loại lời thoại, nên chọn đề tài và câu chuyện sao cho các nhân vật phải bàn tán, tranh luận và nhân vật chính có những nỗi băn khoăn không thể nói ra, chỉ tự mình nói với mình.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 9 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

  • Cố hương
  • Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
  • Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)

Bài 17

SOẠN VĂN 9 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34