Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi - Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đại cáo Bình Ngô

Xemloigiai.net Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi - Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đại cáo Bình Ngô, Ngữ văn 10 (Văn mẫu 10)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Đọc hiểu Bình Ngô đại cáo

I - Tìm hiểu chung

1. Thể loại

    Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc xưa. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ xưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê Lợi công bố cuộc bình Ngô thắng lợi với thiên hạ.

   Cáo thường hay dùng văn biền ngẫu. Văn biền ngẫu còn gọi là “biền văn”, “biền lệ văn” hoặc “văn tứ lục” (biền là ngựa đi sóng đôi; ngẫu là đôi, cặp). Văn biền ngẫu có năm đặc điểm:

Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

a. Nêu lên luận đề chính nghĩa và chân lí độc lập dân tộc, làm nền tảng, cơ sở lí luận cho cuộc kháng chiến

- Nêu lên luận đề chính nghĩa:

+  “Nhân nghĩa” từ xưa đến nay luôn là một phạm trù tư tưởng lớn của Nho giáo, nó thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trên cơ sở của tình thương và đạo lí.

Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo_bài 3

I. VÀI VẤN ĐỀ CHUNG

1. Hoàn cảnh ra đời:

   Cuối năm 1427, Vương Thông, tên tổng chỉ huy quân đội nhà Minh ở Việt Nam, đã phải mở cửa thành Ðông Quan đầu hàng. Cuộc kháng chiến 10 năm đã kết thúc vẻ vang. Thay mặt vua Lê, Nguyễn Trãi viết bài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến và tuyên cáo thành lập triều đại mới.

2. Về thể loại Cáo:

Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo

Trong lịch sử dân tộc, Nguyễn Trãi (1380 – 1442) là một trí thức lớn, một trong những lãnh tụ kiệt xuất của phong trào khởi nghĩa Lam Sơn. Ông đã có những đóng góp to lớn trong việc hoạch định đường lối, chính sách, chiến lược, sách lược chống quân Minh xâm lược, giải phóng dân tộc. Hơn thế, Nguyễn Trãi còn là một nhà tư tưởng lớn của dân tộc Việt Nam ở thế kỉ XV. Ông đã có công tổng kết, khái quát những vấn đề có tính quy luật của sự nghiệp dựng nước và giữ nước trong điều kiện lịch sử – cụ thể của Việt Nam; từ đó, nâng tư duy của người Việt Nam lên một tầm cao mới.

Giá trị văn chương của Bình Ngô đại cáo

Đã nhiều thập kỉ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chương trình dạy-học môn Văn (sau gọi là môn Ngữ văn) ở cấp cuối trường phổ thông. Thường thì người ta cứ mặc nhiên dạy- học nó như một văn bản văn chương mà không mấy người đặt ra vấn đề phải chăng nội dung dạy- học đó phù hợp với tính chất môn học hay đã lấn sân sang môn học khác, môn Lịch sử chẳng hạn, và cùng với điều đó lại có thể bỏ sót một số giá trị văn chương nào đó bởi trước tác này mang tính chất nguyên hợp, không chỉ là “văn 

Phân tích bài Đại cáo bình Ngô

* NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

1. Những nét chính về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi.

-  Hai phương diện anh hùng và bi kịch.

-  Nhiều tài năng trong một con người.

-  Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, người anh hùng và nhà văn hóa lớn.

2. Giá trị văn chương Nguyễn Trãi.

-  Giá trị nội dung: lí tưởng độc lập dân tộc và lí tưởng nhân nghĩa; vẻ đẹp tâm hồn người anh hùng vĩ đại và: “con người trần thế nhất trần gian”.

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Phân tích bài “Bình Ngô đại cáo” để làm sáng tỏ tư tưởng trên của Nguyễn Trãi

 Năm 1428, đất nước ta sạch bóng quân Minh xâm lược, Nguyễn Trãi thay lời nhà vua để viết nên Bình Ngô đại cáo đọc trong lễ tuyên bố kết thúc chiến tranh, nước Đại Việt từ nay bước sang giai đoạn bốn phương biển cả thái bình.

       Điều làm nên giá trị nội dung bất hủ của tác phẩm chính là tư tưởng nhân nghĩa truyền thống đã được Nguyễn Trãi đúc kết như một chân lí ngay trong hai câu mở đầu.

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Tư tưởng nhân nghĩa ở Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

2.1 Giải thích "Tư tưởng nhân nghĩa"

2.2 Sự thể hiện của tư tưởng nhân nghĩa trong Đại cáo bình Ngô.

a. Nhân nghĩa gắn với sự khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc.

Đứng trên lập trường nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền dân tộc bằng một loạt dẫn chứng đầy thuyết phục:

- Nền văn hiến lâu đời

- Lãnh thổ, bờ cõi được phân chia rõ ràng, cụ thể

Em hãy phân tích tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo

Năm 1407, giặc Minh xâm lăng nước ta. Năm 1417, tại núi rừng Lam Sơn, Thanh Hóa, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa xưng là Bình Định Vương. Trải qua mười năm kháng chiến vô cùng gian lao và anh dũng, nhân dân ta quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Mùa xuân năm 1482, thay lời Lê Lợi, Nguyễn Trãi thảo Bình Ngô đại cáo.

Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi

II. Thân bài

1. Cuộc đời và sự nghiệp

– Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai, quê gốc ở Hải Dương.

– Nguyễn Trãi là con của gia đình có truyền thống yêu nước, văn học.

– Vào năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh, cả cha và con đều làm quan.

Em hiểu gì về tác gia Nguyễn Trãi?

-  Nét chính về tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Trãi.

+ Tên hiệu ức Trai (1380-1442), quê gốc Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây, Cha là Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh, ông ngoại là quan Tư đồ Trần Nguyên Đán.

+ Sống trong giai đoạn lịch sử nhiều biến động (triều đại nhà Trần suy vong, nhà Hồ cướp ngôi, giặc Minh xâm lược).

+ Nguyễn Trãi tìm đến khởi nghĩa Lam Sơn và trở thành cánh tay đắc lực của Lê Lợi, có công lớn trong công cuộc giải phóng dân tộc thế kỉ XV.

Nguyễn Trãi - Nhà văn hóa kiệt xuất (Võ Nguyên Giáp)

 Nguyễn Trãi là ngôi sao sáng của văn học yêu nước đầu thế kỷ XV... Nguyễn Trãi là người chiến sĩ xuất sắc trên măt trận văn hóa. Gắn liền mọi hoạt động văn hóa với sự nghiệp cứu nước, cứu dân, ông đã dùng ngọn bút của mình như một vũ khí chiến đấu, dùng sức mạnh của văn chương để tập hợp lực lượng của ta tiến đánh và làm tan rã quân địch, góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Phân tích bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

1. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả

- Giới thiệu tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài:

* Hoàn cảnh sáng tác:

- Sau khi nghĩa quân Lam Sơn tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của quân Minh, cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai mươi năm ròng rã phải chịu đựng thảm khốc dưới ách cai trị tàn bạo của quân xâm lược.


Giải các môn học khác

Bình luận

Văn thuyết minh lớp 10

Văn biểu cảm lớp 10

Nghị luận xã hội lớp 10

Tập làm văn lớp 10

Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 10

Đọc thêm: Cảm Hoài - Đặng Dung

Nghị luận xã hội lớp 10

Đọc thêm: Xúy Vân giả dại

Viết bài văn biểu cảm