Truyện Kiều - Nguyễn Du

Xemloigiai.net Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ văn 10 (Văn mẫu 10)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Nhân vật Hoạn Thư trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu sơ lược tác giả, đoạn trích

- Giới thiệu khái quát nhân vật Hoạn Thư

2. Thân bài: Phân tích nhân vật Hoạn Thư qua từng lần xuất hiện và hình tượng nhân vật được tạo dựng

* Luận điểm 1: Hoạn Thư là một người nham hiểm, lắm mưu nhiều kế

- Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt:

+ Trước lời nói và thái độ của Kiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “hồn lạc, phách xiêu”.

Bình luận câu thơ Đau đớn thay phận đàn bà/Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Dàn ý

1. Mở bài

 

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Hai câu thơ là lời cảm thán của Kiều khi đứng trước nấm mồ lạnh lẽo của Đạm Tiên, đó cũng là lời than thở của Nguyễn Du trước nỗi đau mà người phụ nữ trong xã hội xưa phải chịu đựng.

- "Đau đớn thay": Lời thơ như một lời thở dài đầy đau xót của tác giả.

Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong truyện Kiều

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

Thiên nhiên tràn đầy sức sống trong Cảnh ngày xuân

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

+ Cảnh vật đơn giản với cỏ xanh, hoa trắng nhưng hiện lên không gian khoáng đạt, rộng lớn, tươi đẹp

+ Hình ảnh hoa lê gợi lên sự mới mẻ, tinh khôi, thanh khiết kết tinh của đất trời được điểm xuyết trong không gian

Phân tích 4 câu thơ miêu tả Thuý Vân

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu đoạn trích

2. Thân bài

- Câu thơ đầu: giới thiệu và khái quát đặc điểm của nhân vật

+ “Trang trọng”: nói lên vẻ đẹp cao sang, quý phái của Thuý Vân.

- Tác giả so sánh vẻ đẹp của Thúy Vân với trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết: những hình ảnh đẹp trong thiên nhiên.

=> Tác giả đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng để miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân, lấy chuẩn mực thiên nhiên đo vẻ đẹp con người.

Thúy Kiều, con người của hiện thực khổ đau, con người của vận mệnh bi kịch

 Mộng Liên Đường chủ nhân đã khái quát về thân thế Thúy Kiều: “Khi lại  lắng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; khi duyên ưa kim cải non biển thề bồi; khi đất nổi ba đào, cửa nhà tan tác; khi lầu xanh, khi rừng tía cõi đi về nghĩ cũng chồn chân; khi kinh kệ, khi can qua, mùi từng trải nghĩ càng tê lưỡi...” Thúy Kiều đã trải qua hầu hết những đau khổ của người phu nữ dưới chế độ phong kiến; gia đình li tán, tình yêu tan vỡ, làm gái thanh lâu, làm nô tì, làm vợ lẽ, tu hành bất đắc chí, và rồi cuộc đời hầu hết không chồng, không con giữa 30 tuổi xuân.

Phân tích đoạn Thề nguyền của Nguyễn Du

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu đoạn trích Thề nguyền.

2. Thân bài

a. Tâm trạng của Thúy Kiều khi tìm gặp Kim Trọng để thề nguyền:

- Kiều quay lại tìm Kim Trọng lần hai, chứng tỏ rằng tình yêu của nàng đang ở độ mặn nồng và sâu sắc nhất, nỗi nhớ đã bộc lộ ra bằng hành động để chứng minh.

Phân tích đoạn Nỗi thương mình

Đại thi hào Nguyễn Du viết nên kiệt tác Truyện Kiều giống như đã đóng góp viên ngọc sáng trong nền văn học Việt Nam. Lật dở từng trang truyện Kiều giống như từng chặng đường đời của người con gái “hồng nhan bạc mệnh” thân phận chịu nhiều đau thương, mất mát. Đoạn trích “Nỗi thương mình” là đoạn trích bi ai nhất về nàng Kiều khiến người đọc không khỏi xót xa.

Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật qua đoạn Trao duyên

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

II. Thân bài

-  Vấn đề sử dụng ngôn ngữ: luôn được văn thi nhân quan tâm. Nó là điều làm nên sự sống còn của tác phẩm.

-  Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật: còn là ngôn ngữ văn chương, ngôn từ: văn học đòi hỏi phải có tính gợi hình, gợi cảm. Đó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn để đạt hiệu quả thẩm mĩ cao.

1. Ngôn ngữ nghệ thuật trước hết đảm bảo chức năng thông tin

Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật qua đoạn Trao duyên

a. Mở bài.

-  Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du.

-   Giới thiệu đoạn trích Trao duyên và vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật trong đoạn trích.

b. Thân bài.

-  Vấn đề sử dụng ngôn ngữ: luôn được văn thi nhân quan tâm. Nó là điều làm nên sự sống còn của tác phẩm.

-  Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật: còn là ngôn ngữ văn chương, ngôn từ: văn học đòi hỏi phải có tính gợi hình, gợi cảm. Đó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn để đạt hiệu quả thẩm mĩ cao.

1. Ngôn ngữ nghệ thuật trước hết đảm bảo chức năng thông tin

-  Gia đình Kiều gặp tai biến.

Cảm nhận về đoạn Trao duyên

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều

- Giới thiệu đoạn trích Trao duyên

2. Thân bài

a. Lời nhờ cậy trao duyên của Thúy Kiều (12 câu thơ đầu)

* Bốn câu đầu: Lời nhờ cậy của Thúy Kiều

- Những từ ngữ “cậy”, “chịu” trong lời nói và hành động “lạy”, “thưa” khiến cho lời nhờ cậy trở nên vô cùng tha thiết.

- “Cậy" vừa mang theo sự khẩn cầu thiết tha vừa vô hình tạo ra sức nặng.

Phân tích đoạn trích Trao duyên

 Đoạn trích Trao Duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là sự cậy nhờ của Kiều với em là Thúy Vân. Thúy Kiều cậy nhờ em thay mình trả mối ân tình cho Kim Trọng, hoàn thành lời hẹn ước gắn bó trăm năm để rồi nàng phải bán mình cứu cha và em giữ chọn chữ hiếu.

Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ Trao duyên

Dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu vài nét đặc sắc nhất về tác giả, tác phẩm và vị trí của đoạn tích.

- Dẫn dắt đặt vấn đề

2. Thân bài:

- Đoạn 1: Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng. 

(“Cậy em em có chịu lời…phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”)

+ Kiều nhờ cậy Vân, lời nhờ cậy có sắc thái khác thường (cậy, chịu lời, lạy, thưa). Lời xưng hô của Kiều vừa như trông cậy, vừa như nài ép, phù hợp để nói về vấn đề tế nhị “tình chị duyên em”.

Hãy phân tích đoạn thơ từ câu Dù em nên vợ nên chồng đến hết đoạn Trao duyên

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều: Thể hiện tâm trạng xót xa của Kiều khi nhờ em trả duyên cho chàng Kim.

- Giới thiệu đoạn thơ cần nghị luận: Từ câu thơ "Dù em nên vợ nên chồng" đến hết đoạn Trao duyên.

2. Thân bài

- "Dù em nên vợ nên chồng... ngày xưa": 

+ Kiều trao kỉ vật tình yêu của nàng và Kim Trọng cho em gái là Thúy Vân nhưng không thể nào quên được mối tình ấy.

Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du từ câu đầu ...Vật này của chung

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du 

- Giới thiệu 12 câu thơ đầu của đoạn trích Trao duyên

II. Thân bài

1. Lời nhờ cậy của Thúy Kiều (2 câu đầu)

- Lời nói

+ “Cậy”: Đồng nghĩa với “nhờ” nhưng “cậy” còn bao hàm ý nghĩa gửi gắm, mong đợi, tin tưởng về sự giúp đỡ đó.

Cảm nhận về đoạn Nỗi thương mình

Đây là đoạn thơ miêu tả tâm trạng đau đớn, ê chề của Thúy Kiều sau khi buộc phải làm kĩ nữ, tiếp khách ở lầu xanh. Khi biết rơi vào nhà chứa, Kiều đã tự tử, nhưng không chết. Nàng định liều chạy trốn theo Sở Khanh nhưng lại bị Sở Khanh lừa, bị Tú Bà bắt lại, đánh đập tàn nhẫn, cuối cùng buộc phải tiếp khách.

      Kiều là một cô gái đẹp, cho nên nàng phải tiếp khách liên tục, cơ hồ như không dứt ra được.

“Biết bao bướm lả ong lơi,

Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm.

Dập dìu lá gió cành chim,

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều

- Giới thiệu khái quát về đoạn trích

II. Thân bài

1. Tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều ở lầu xanh (4 câu đầu)

- Bút pháp ước lệ, tượng trưng: bướm, ong, cuộc vui, trận cười

=> Cảnh xô bồ, tấp nập ở chốn lầu xanh

- Sử dụng điển cố, điển tích: lá gió, cành chim, Tống Ngọc, Trường Khanh

Nhận xét về mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của Kiều trong đoạn trích Trao duyên

Đoạn trích Trao duyên biểu hiện bi kịch tình yêu tan vỡ và cũng chính là bi kịch của số phận con người nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội cũ. Đây là một trong những đoạn thơ ứa máu của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Trong đoạn trích, nhà thơ đã thể hiện thành công mối quan hệ giữa lí trí và tình cảm, Từ đó bộc lộ nhân cách và thân phận của nhân vật chính trong truyện.

Phân tích diễn biến tâm trạng của Kiều qua các lời thoại trong đoạn trích Trao duyên?

Có thể nói Nguyễn Du là bậc thầy trong nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. Tài năng ấy của ông được thể hiện xuyên suốt trong tác phẩm "Truyện Kiều", tiêu biểu nhất là ở đoạn trích "Trao duyên". Đoạn trích này đã thể hiện những tâm trạng, cung bậc cảm xúc của Thúy Kiều khi cậy nhờ Thúy Vân "chắp mối tơ thừa" với Kim Trọng.

Em hãy viết bài văn giới thiệu về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du

Truyện Kiều là một trong những kiệt tác hàng đầu của văn học dân tộc ở mọi thời đại, kết tinh nhiều giá trị vĩnh cửu. Truyện được sáng tác bởi Nguyễn Du - đại thi hào của dân tộc.

       Nguyễn Du dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, đời Thanh ở Trung Quốc để sáng tạo ra Truyện Kiều. Truyện gồm 3254 câu thơ lục bát, là kiệt tác số một của nền thơ ca cổ điển Việt Nam.

Những từ ngữ nào cho thấy Kiều nghĩ đến cái chết?

Dàn ý

1. Mở bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề 

2. Thân bài

- Hoàn cảnh của Thúy Kiều khi phải trao duyên cho em

- Nàng Kiều đã lựa chọn chữ hiếu, hi sinh chữ tình, khi ấy nàng đã coi như mình không còn tồn tại trên cõi đời này nữa, lời nói của nàng như là nước mắt, là máu rỉ ra trong lòng.

"Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây."

Việc Kiều nhắc đến các kỉ niệm của tình yêu có ý nghĩa gì?

Khi trao duyên cho Vân. Kiều đã nhắc đến những kỉ niệm của tình yêu: hai người tặng quạt cho tặng để hẹn ước trăm năm Khi ngày quạt ước; uống chén rượu để thề nguyền chung thủy khi đêm chén thề; kỉ vật của tình yêu Chiếc vành với bức tờ mây; đêm thề nguyền với mảnh hương nguyền, và cảnh nàng đàn cho Kim Trọng nghe phím đàn, so tơ phím này.

Khi trao duyên cho em, Kiều nhắc nhiều đến những kỉ vật của tình yêu giữa nàng với Kim Trọng. Vì vậy, cần hiểu rõ các kỉ vật ấy trong các câu thơ nào?

Khi trao duyên cho em, Kiều nhắc nhiều đến những kỉ vật của tình yêu giữa nàng với Kim Trọng. Vì vậy, cần hiểu rõ các kỉ vật ấy (tức là để hiểu rõ tình yêu của Kiều) trong các câu thơ:

Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề: sau lần Kim Trọng nhặt được kim thoa Kiều đánh rơi chàng đem trả lại, hai người càng yêu nhau hơn và họ Một lòng vâng tạc đá vàng thủy chung, rồi trao quạt, kim thoa cho nhau làm lời hẹn ước trăm năm:

Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ

Với cành thoa ấy tức thì đổi trao

Trong đoạn trích Trao duyên có khái niệm “hiểu” cần hiểu khái niệm này theo quan niệm của người xưa và của Nguyễn Du trong Truyện Kiều như thế nào? - lớp 10

Ngày xưa có ba mối quan hệ trong xã hội rất được đề cao và tôn trọng. Ba mối quan hệ ấy thuộc phạm vi đạo đức, lối sống (đạo) và gói gọn trong ba chữ quân, sư, phụ. Quân là đạo của bề tôi đối với vua. Sư là đạo của học trò đối với thầy dạy học, phụ là đạo của con cái đối với cha mẹ.


Giải các môn học khác

Bình luận

Văn thuyết minh lớp 10

Văn biểu cảm lớp 10

Nghị luận xã hội lớp 10

Tập làm văn lớp 10

Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 10

Đọc thêm: Cảm Hoài - Đặng Dung

Nghị luận xã hội lớp 10

Đọc thêm: Xúy Vân giả dại

Viết bài văn biểu cảm