Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du - Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đọc Tiểu Thanh kí

Xemloigiai.net Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du - Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đọc Tiểu Thanh kí, Ngữ văn 10 (Văn mẫu 10)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Viết bài văn thuyết minh về tác gia Nguyễn Du

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

1. Mở bài

- Giới thiệu tác gia Nguyễn Du: là đại thi hào dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới.

2. Thân bài

- Cuộc đời:

+ Tên, hiệu, năm sinh năm mất: tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), mất năm Canh Thìn (1820).

+ Quê hương: quê cha ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà TĨnh; quê mẹ ở Bắc Ninh, nhưng ông lại được sinh ra ở Thăng Long. Nhờ đó, Nguyễn Du dễ dàng tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn hóa.

Em hiểu gì về đại thi hào Nguyễn Du?

1. Cuộc đời - con người

-   Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

-   Quê hương Nguyễn Du là vùng đất địa linh nhân kiệt, hiếu học và trọng nhân tài.

-  Gia đình có truyền thống học vấn uyên bác, có nhiều tài năng văn học.

-   Thời thơ ấu sống trong nhung lụa, lên mười tuổi mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cuộc đời Nguyễn Du bắt đầu gặp sóng gió trong cơn biến động của thời đại, sống long đong chìm nổi ở nhiều nơi.

Em hiểu gì về tên bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du

      Ngày xưa, những tên sách có chữ “kí” ở phía sau đều muốn chỉ những tác phẩm văn học bằng văn xuôi.

Cảm nhận về bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

I. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du

- Giới thiệu về “Đọc Tiểu Thanh kí” (Độc Tiểu Thanh kí)

II. Thân bài

1. Hai câu đề

- Hình ảnh thơ đối lập giữ quá khứ và hiện tại: Tây Hồ hoa uyển(vườn hoa bên Tây Hồ) – thành khư (gò hoang)

- Động từ “tẫn”: đến cùng, triệt để, hết

Hãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí

1. Mở bài

- Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Độc Tiểu Thanh kí.

- Nêu vấn đề cần nghị luận: "Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí... phong kiến".

2. Thân bài

* Hoàn cảnh sáng tác: Khi Nguyễn Du đi sứ tại Trung Quốc, được nghe câu chuyện về nàng Tiểu Thanh tài sắc vẹn toàn nhưng số phận bất hạnh, từ giã trần gian khi mới 18 tuổi. Ông đã viết bài thơ này để bày tỏ nỗi thương tiếc của mình.

* Hai câu đề: "Tây Hồ... chỉ thư" (Tây Hồ cảnh đẹp... mảnh giấy tàn)

Em hiểu gì về Tiểu Thanh?

Phùng Sinh người Hàng Châu tỉnh Chiết Giang - Trung Quốc, sống vào cuối đời Minh, giàu có, ăn chơi, một lần tới Dương Châu (Giang Tô) mua được Tiểu Thanh, tên chữ là Nguyên Nguyên, cũng họ Phùng về làm thiếp. Nàng xinh đẹp, thông minh từ nhỏ, lại thông thạo thơ ca, từ khúc, giỏi đàn hát, múa ca. Khi được bán cho Phùng Sinh, mới mười sáu tuổi. Nhìn tướng mạo họ Phùng, Tiểu Thanh đã thảnh thốt cảm nhận được cuộc sống bất hạnh của mình sau này. Than: “Đời ta thế là hết rồi!”.

Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du về số phận của những người tài sắc trong xã hội phong kiến”. Hãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí để làm sáng tỏ nhận định trên

    Thương xót cho số phận bất hạnh của những người tài sắc là một cảm hứng lớn trong sáng tác Nguyễn Du. Mộng Liên Đường chủ nhân có viết: “Thúy Kiều thì là một, người đời sau thương người đời nay, người đời nay thương người đời xưa, hai chữ tài tình thật là một cái thông lụy của bọn tài tử khắp trong gầm trời và suốt cả xưa nay vậy”.

      Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du về số phận của những người tài sắc trong xã hội phong kiến.

Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí ( Bài 2 )

       Nguyễn Du tên là chữ Tố Như. hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (Nhà săn bắn núi Hồng Sơn), sinh năm 1765 thời Lê mặt tại làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

        Thân sinh là cụ Hoàng Giáp Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm, thủ tướng Lê triều. Gia đình cụ Nguyễn Du là một gia đình Nho học lỗi lạc, cả nhà đều làm quan to dưới triều Lê khiến thời ấy đã có câu ca dao ca ngợi:

Bao giờ ngàn Hống hết cây,

Sông Rum hết nước, họ này hết quan.


Giải các môn học khác

Bình luận

Văn thuyết minh lớp 10

Văn biểu cảm lớp 10

Nghị luận xã hội lớp 10

Tập làm văn lớp 10

Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 10

Đọc thêm: Cảm Hoài - Đặng Dung

Nghị luận xã hội lớp 10

Đọc thêm: Xúy Vân giả dại

Viết bài văn biểu cảm