Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nỗi thương mình

Xemloigiai.net Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nỗi thương mình, Ngữ văn 10 (Văn mẫu 10)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình - bài 1

Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!

Đọc hiểu đoạn trích Nỗi thương mình

I - Tìm hiểu chung

1. Tác phẩm

   Truyện Kiều là một tác phẩm lớn của văn học cổ điển Việt Nam. Qua số phận đầy bi kịch của nàng Kiều, tác phẩm thể hiện một tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm là khát vọng hạnh phúc và tiếng khóc cho thân phận con người, là tiếng nói đanh thép lên án những thế lực xấu xa đã chà đạp và cướp đi quyền sống hạnh phúc của con người

Phân tích ‘Nỗi thương mình’ trích Truyện Kiều

“Nỗi thương mình” trích Truyện Kiều là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt thể hiện tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào Nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thương thân trách phận và ý thức sâu sắc về thân phận bất hạnh của Thúy Kiều ở chốn lầu xanh.

Phân tích đoạn nỗi thương mình (trích truyện Kiều của Nguyễn Du)

Lật dở từng trang Truyện Kiều, người đọc như có cảm giác đang chứng kiến cuộc đời đầy đau thương, mát mát của thân phận nàng Kiều. Đoạn trích "Nỗi thương mình" như cứa vào lòng người những vết thương sâu khi Thúy Kiều rơi vào cảnh khốn cùng, bi đát.


Giải các môn học khác

Bình luận

Văn thuyết minh lớp 10

Văn biểu cảm lớp 10

Nghị luận xã hội lớp 10

Tập làm văn lớp 10

Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 10

Đọc thêm: Cảm Hoài - Đặng Dung

Nghị luận xã hội lớp 10

Đọc thêm: Xúy Vân giả dại

Viết bài văn biểu cảm