Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu - Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Phú sông Bạch Đằng

Xemloigiai.net Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu - Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Phú sông Bạch Đằng, Ngữ văn 10 (Văn mẫu 10)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Đọc hiểu Phú sông Bạch Đằng

I - Tìm hiểu chung

1. Thể loại.

- Phú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, Luật phú và Văn phú.

2. Tác giả

Hãy bình luận về chiến thắng sông Bạch Đằng

Theo binh pháp cổ, muốn thắng lợi trong chiến tranh cần phải có ba nhân tố cơ bản: thiên thời, địa lợi, nhân hòa, nghĩa là được thời của trời (hợp, đúng thời cơ), được lợi thế của đất và được sự đồng lòng của người. Ở đây cũng trên những nguyên tắc chung đó nhưng các bô lão chỉ rút lại có hai nhân tố: sự trợ giúp của trời và tài năng của những người chèo lái cuộc chiến. Sự trợ giúp của trời được thể hiện ở hai điểm quan trọng: “Trời cũng chiều người" và “Trời cho nơi đất hiểm”.

Trận Bạch Đằng qua sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Hình ảnh bô lão: Có thể là những nhân vật có thật, là các vị cao niên ở hai bên bờ sông, cũng có thể là hư cấu, sự phân thân của tác giả để khách quan kể về những chiến công trên sông Bạch Đằng.

- Thái độ của các bô lão với khách: "vái", "thưa"- hiếu khách, tôn kính khách.

Hãy chứng minh nhân vật khách cũng chính là cái tôi tác giả

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

-  Trương Hán Siêu vốn là người có tính tình phóng khoáng, thích ngao du ngang dọc trời đất. Thì nhân vật khách ở đây cũng mang những tính cách như vậy: Đó là phóng khoáng, hào sảng, ưa chu du đây đó.

Trình bày các phần của bài Bạch Đằng Giang Phú

Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thế loại. Như Bùi Văn Nguyên đã phân tích, bài phú gồm 6 phần:

  1. Lung, tức phần phá đề:

“Khách có kẻ., tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết”. Nói: ham thích du ngoạn mà cũng là tráng chí của tác giả.

      2.  Biện nguyên, tức phần thừa đề.

“Bèn giữa dòng... thuyền bơi một chiều”.

Nói: cuộc du ngoạn trên sông Bạch Đằng.

      3.   Thích thực: tả tỉ mỉ cuộc du ngoạn trên sông Bạch Đằng.


Giải các môn học khác

Bình luận

Văn thuyết minh lớp 10

Văn biểu cảm lớp 10

Nghị luận xã hội lớp 10

Tập làm văn lớp 10

Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 10

Đọc thêm: Cảm Hoài - Đặng Dung

Nghị luận xã hội lớp 10

Đọc thêm: Xúy Vân giả dại

Viết bài văn biểu cảm