Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Xemloigiai.net Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, Ngữ văn 10 (Văn mẫu 10)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Đọc hiểu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

- Tìm hiểu chung

1. Tác phẩm

   Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm.

Vận dụng các biện pháp nghệ thuật tả tâm trạng trong đoạn trích để viết một đoạn văn (hoặc thơ) ngắn miêu tả một nỗi buồn hay niềm vui của mình

 Chúng ta hãy xác định các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả tâm trạng chinh phụ trong đoạn trích. Có thể thấy các biện pháp cơ bản dùng miêu tả tâm trạng nhân vật trong đoạn này là: miêu tả nội tâm qua ngoại cảnh, ngoại hình, tả qua hành động (hành động được lặp đi lặp lại, các hành động diễn ra trong phòng), tả thiên nhiên...

       Trên cơ sở các biện pháp nghệ thuật đó, các em vận dụng để tả tâm trạng của mình. Tâm trạng ấy có thế là niềm vui hay nỗi buồn. Ví dụ như niềm vui khi nghe tin thi đậu vào trường THPT, có thể tả qua các hành động như sau:

Em hiểu gì về thời kì Đặng Trần Côn sống và Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu vấn đề

2. Thân bài

Giới thiệu thời kì Đặng Trần Côn sống:

+ Thời kì Đặng Trần Côn sống có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở quanh kinh thành Thăng Long.

+Triều đình cất quân đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã người thân ra trận.

Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)

Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh, năm mất) người làng Nhân Mục, tên nôm là làng Mộc, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Về sáng tác, ngoài tác phẩm chính là Chinh phụ ngâm, ông còn làm thơ chữ Hán và viết một số bài phú chữ Hán. Theo các tài liệu lịch sử, đầu đời Lê Hiển Tông, có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra quanh kinh thành Thăng Long. Triều đình cất quân đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã người thân ra trận.

Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Bài 2 )

1. Yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ và ý nghĩa diễn tả nội tâm của các yếu tố đó.

     Trong đoạn trích, tác giả dùng một số yếu tố ngoại cảnh là ngọn đèn, tiếng gà gáy và cây hòe. Các yếu tố ngoại cảnh được đưa ra không phải để miêu tả hay kể lại sự việc gì mà nhằm thể hiện tâm trạng của người chinh phụ trong hoàn cảnh một mình một bóng.

      Hình ảnh ngọn đèn.

Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?

Đèn có biết dường bằng chẳng biết,

Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm)

Trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ tiếng nói ai oán đối với chiến tranh của người thiếu phụ trong khúc ngâm chung quy chỉ có sầu với nhớ và hết nhớ lại sầu. Tuy nhiên diễn biến tâm trạng thì muôn hình ngàn vẻ không hề lặp lại, cục diện phát triển theo những bước ngoặt mới hết sức hợp lí mà tinh vi, xúc động. Chán ngán với hiện tại đau buồn, nàng lần về những ngày êm đẹp của quá khứ; đối diện với cảnh thực phũ phàng, nàng tìm về cảnh mộng; khi giấc tàn mộng tỉnh nàng bối rối trăm phần; tiếp đến là oán trách và lo âu, ước ao và luyến tiếc...


Giải các môn học khác

Bình luận

Văn thuyết minh lớp 10

Văn biểu cảm lớp 10

Nghị luận xã hội lớp 10

Tập làm văn lớp 10

Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 10

Đọc thêm: Cảm Hoài - Đặng Dung

Nghị luận xã hội lớp 10

Đọc thêm: Xúy Vân giả dại

Viết bài văn biểu cảm