Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão - Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tỏ lòng

Xemloigiai.net Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão - Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tỏ lòng, Ngữ văn 10 (Văn mẫu 10)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu vài nét về Phạm Ngũ Lão

- Giới thiệu khái quát bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài)

2. Thân bài

1. Hình tượng con người và sức mạnh quân đội nhà Trần

a) Hình tượng con người thời Trần

- Hành động: hoành sóc – cầm ngang ngọn giáo

=>Tư thế hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

- Không gian kì vĩ: giang sơn – non sông

Đọc hiểu bài thơ Thuật hoài

I - Tìm hiểu chung

1. Tác giả

   Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) quê làng Phù ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi) tỉnh Hưng Yên. Ông là một người có tài, được Trần Hưng Đạo trọng dụng mời vào làm môn khách, sau thành con rể

   Ông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. Là người văn võ toàn tài nên ông được triều đình nhà Trần trọng dụng và biệt đãi. Tác phẩm của ông hiện còn hai bài là Thuật hoài và Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương.

Phân tích bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão_bài 1

Nổi lên trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là chân dung con người Việt Nam thế kỉ XIII. Đó vừa là con người vũ trụ, con người cộng đồng vừa là con người hữu tâm. Nói cách khác Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão là bài thơ tiêu biểu thể hiện rõ nét quan niệm về con người trong văn học Phương Đông.

   Hoành sóc giang san kháp kỉ thu 
   Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
   Nan nhi vị liễu công danh trái
   Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.

   Bản dịch 1:

Phần tích bài thơ Thuật hoài

Phạm Ngũ Lão (1255-1320) trước là môn khách, sau là con rể của Trần Hưng Đạo, quê làng Phù ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Ông là vị tướng đã lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, trong việc mở mang biên giới phía Nam, được phong chức Điện súy, được phong tước Quan nội hầu. Ông là người văn võ toàn tài đã để lại một số thơ văn, trong đó có bài Thuật hoài viết bằng chữ Hán.

     Mở đầu bài thơ ông vẽ ra một tư thế hiên ngang, kiêu dũng.

“Múa giáo non sông trải mấy thu”

Phân tích bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ hào khí đời Trần

Dàn ý

1. Mở bài

- Sơ lược về tác giả Phạm Ngũ Lão.

- Giới thiệu bài thơ Thuật Hoài (Tỏ lòng).

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

a. Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ được sáng tác vào năm 1284, trước khi diễn ra diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ hai.

b. Hai câu thơ đầu: Tái hiện một cách xúc tích và ấn tượng về vẻ đẹp của con người và quân đội thời Trần.

* Con người thời Trần:

Cảm tưởng của anh (chị) về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

Tỏ lòng là bài thơ nói về chí làm trai theo quan niệm Nho giáo xưa. Bài thơ đã xây dựng nên một hình tượng đẹp về người anh hùng thời loạn: một tráng sĩ hiên ngang tay cắp ngang ngọn giáo, đánh đông dẹp bắc để lập công danh. Bài thơ khiến ta nhớ đến bài ca dao:

 Làm trai cho đáng nên trai
 Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng


Giải các môn học khác

Bình luận

Văn thuyết minh lớp 10

Văn biểu cảm lớp 10

Nghị luận xã hội lớp 10

Tập làm văn lớp 10

Các dạng đề về tác phẩm văn học lớp 10

Đọc thêm: Cảm Hoài - Đặng Dung

Nghị luận xã hội lớp 10

Đọc thêm: Xúy Vân giả dại

Viết bài văn biểu cảm