Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng - Ngữ văn 9 (văn mẫu 9) - Tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn cho: Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng, Ngữ văn lớp 9 (Văn mẫu 9), tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích hồi IV vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng để làm nổi bật tính chất bi tráng của nó

Chủ đề cách mạng in đậm trong kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Xung đột kịch thể hiện tập trung trong hồi IV đã dựng nên một hình tượng bi tráng về người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng được giác ngộ trong đấu tranh, trong mất mát đau thương đã đứng hẳn về phía cách mạng.
Ta có thể lấy câu nói này của Thơm để làm nhan đề cho hồi IV kịch Bắc Sơn: “Tôi chết thì chết, chứ tôi không báo hai ông đâu". Sự việc diễn ra, xung đột kịch nổ ra tại nhà vợ chồng Ngọc, có đủ bốn nhân vật: Ngọc, Thơm, Thái, Cửu.

Phân tích xung đột kịch trong tác phẩm Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng

Bắc Sơn là vở kịch đầu tiên về đề tài cách mạng của Nguyễn Huy Tưởng, được công diễn năm 1946, những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám…

Bắc Sơn là vở kịch nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, là tác phẩm mở đầu của kịch nói cách mạng. Tác phẩm đã giúp chúng ta hiểu về ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và sức mạnh cảm hoá của cách mạng với quần chúng. Đoạn trích hồi IV của vở kịch Bắc Sơn đã tạo được những xung đột kịch 

điển hình, qua đó tái 
hiện sinh động chân dung các chiến sĩ cách mạng và tấm lòng của Thơm  nhân vật trung tâm của vở kịch.

Cảm nhận của em về hồi IV kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.

Nhân vật Thơm là một hình tượng bi tráng về người phụ nữ Tầy hơn 60 năm về trước. Vượt qua mọi cảnh ngộ đau thương, Thơm đã đến với cách mạng, sẵn sàng xả thân vì cách mạng.

     Chủ đề cách mạng in đậm trong “Kịch Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng. Xung đột kịch thể hiện tập trung trong hồi 4 đã dựng nên một hình tượng bi tráng về người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng được giác ngộ trong đấu tranh, trong mất mát đau thương đã đứng hẳn về phía cách mạng.

Cảm nhận vể kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960)

Nhân vật Thơm là một hình tượng bi tráng về người phụ nữ Tày hơn 60 năm về trước. Vượt qua mọi cảnh ngộ đau thương, Thơm đã đến với cách mạng, sẵn sàng xả thân vì cách mạng. Tinh thần của các chiến sĩ trong cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đời đời bất tử.

1. Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) quê ở Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Ông là gương mặt tiêu biểu của nền Văn học Việt Nam hiện đại. Cảm hứng lịch sử, cảm hứng cách mạng in đậm trong tiểu thuyết và tác phẩm kịch của ông.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh