Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Chi tiết bài soạn mẫu cho Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích, Ngữ văn 9, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Tổng hợp các cách mở bài cho tác phẩm "Kiều ở lầu Ngưng Bích"

MB 1

     Nhà thơ Nguyễn Đình Thi từng viết: "Tiếng nói Việt  Nam trong Truyện Kiều như làm bằng ánh sáng vậy, nó trong suốt như dòng suối, dòng suối long lanh đáy nước in trời".., Dòng suối ấy hòa tan và làm trong trẻo cả những điển tích, những từ Hán Việt xa lạ để biến nó thành thơ, thành nhạc trong tiếng nói Việt Nam. Đặc biệt ở những đoạn diễn tả trực tiếp tâm trạng, những tình cảm sâu sắc, chân thực của con người mà tiêu biểu nhất qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích".

MB 2

Tổng hợp các cách kết bài cho tác phẩm "Kiều ở lầu Ngưng Bích"

KB 1

     Trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", thi hào Nguyễn Du tỏ ra rất tài hoa trong việc tả cảnh, tả tâm lí nhân vật. Ngòi bút của ông đi sâu vào từng ngõ ngách tâm tư sâu kín của nàng Kiều, khiến người đọc thực sự xúc động, xót xa cho số phận bất hạnh của người con gái tài sắc ấy. Cảnh và tình cứ đan xen, hoà quyện, bổ sung ý nghĩa cho nhau, làm nổi bật chủ đề của đoạn trích. Có thể nói, đây là một trong những đoạn hay nhất trong “Truyện Kiều".

KB 2


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh