Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Chi tiết bài soạn mẫu cho Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí, Ngữ văn 9, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Em hãy thuật lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung

      Việt Nam - một đất nước nhỏ bé phải bao lần oằn mình dưới gót giày ngoại xâm nhưng chưa bao giờ cúi đầu làm nô lệ. Việt Nam - một đất nước anh hùng đã bao phen đánh đuổi các đế quốc xâm lược ra khỏi bờ cõi, làm chấn động năm châu, rung chuyển địa cầu. Việt Nam - một đất nước đã biến những tổn thương thành những chiến tích vàng son khiến người người cúi đầu nể phục. Trận chiến thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung là một trong những trận chiến xuất sắc đã trở thành một dấu son chói lọi sáng ngời trong lịch sử nước nhà.

Phân tích nhân vật Quang Trung trong đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí

Hoàng Lê nhất thống chí là văn bản viết về những sự kiện lịch sử, mà nhân vật chính tiêu biểu – anh hùng Quang Trung ( Nguyễn Huệ). Ông có một nét đẹp của vị anh hùng dân tộc trong chiến công đại phá quân thanh, với sự dũng mãnh, tài trí , tầm nhìn xa trông rộng thì Quang Trung quả là một hình ảnh đẹp trong lòng dân tộc Việt Nam.

Phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí

A. Tác phẩm:

1. Nhan đề: “Hoàng Lê nhất thống chí” viết bằng chữ Hán ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Nó không chỉ dừng lại ở sự thống nhất của vương triều nhà Lê, mà còn được viết tiếp, tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối thế kỷ XVIII và mấy năm đầu thế kỷ XIX. Cuốn tiểu thuyết có tất cả 17 hồi.

Nêu cảm nhận về hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ

   Nguyễn Huệ, vị chiến tướng dùng kì mưu hạ thành Phú Xuân. Nguyễn Huệ, vị thống tướng đã tiêu diệt 3 vạn quân Xiêm xâm lược tại Rạch Gầm - Xoài Mút trong một trận thuỷ chiến trời long đất lở. Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải đã đạp đổ ngai vàng chúa Trịnh ở Đàng Ngoài rồi kết duyên cùng công chúa Ngọc Hân làm chấn động Bắc Hà. Nguyễn Huệ - vua Quang Trung đã tiêu diệt 29 vạn quân Thanh xâm lược, xây nên gò Đống Đa lịch sử bất tử.

Đọc Hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí, hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã để lại trong tâm hồn ta bao ấn tượng không phai mờ.

Phân tích Hồi thứ mười bốn rút trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí và nêu cảm nghĩ

  Hòang Lê nhất thống chí là cuốn lịch sử chương hồi của một số tác giả trong Ngô gia văn phái. Tác phẩm đã khái quát một giai đoạn lịch sử với bao biến cố dữ dội đẫm máu từ khi Trịnh Sâm lên ngôi chúa đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà (1868 - 1802) như: loạn kiêu binh, triều Lê Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, Gia Long lật đổ triều đại Tây Sơn...

Phân tích và nêu cảm nghĩ về hồi thứ mười bốn Hoàng Lê nhất thống chí.

Chuyện vua Quang Trung đại phá quân Thanh, ngày nay, hẳn chẳng mấy ai còn không biết. Người dân Việt từ lâu đã từng thân thiết và tự hào với những cái tên Hà Nội, Ngọc Hồi, Khương Thượng, Đống Đa ... Nhưng hình như không phải ai cũng biết rằng, phần lớn những gì vẫn được truyền tụng về chiến công oai hung đó lại không được lấy trực tiếp từ chính sử.

Nét đẹp về người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ qua Hồi thứ mười bốn

 Nguyễn Huệ - người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan ba mươi vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho lũ bán nước cầu vinh ê chề nhục nhã. Có thể nói hồi thứ mười bốn trong tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí” của nhóm Ngô gia văn phái đã phản ánh khá đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Càng đọc chúng ta càng khâm phục tài năng xuất chúng của người anh hùng áo vải đất Tây Sơn ấy.

Cảm nhận của em về người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ

Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải đã đạp đổ ngai vàng Chúa Trịnh ở Đàng ngoài rồi kết duyên cùng công chúa Ngọc Hân làm chấn động Bắc Hà.Nguyễn Huệ - vua Quang Trung đã tiêu diệt 29 vạn quân Thanh xâm lược, xây nên gò Đống Đa lịch sử bất tử.

Tóm tắt hồi thứ mười bốn trích trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.

Nguyễn Huệ họp tướng sĩ, đắp đàn ở núi Bân tế trời đất, thần sông thần núi, lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung rồi đốc xuất đại binh ra Bắc.

Giới thiệu một vài nét tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.

Ca ngợi khí thế sấm sét của phong trào Nông dân Tây Sơn và tài trí xuất chúng của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.

1 .Tác giả, tác phẩm

"Hoàng Lê nhất thống chí” là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi, kể lại, ghi lại một giai đoạn lịch sử với bao biến cố dữ đội từ khi Trịnh Sâm lên ngôi Chúa đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà (1768 - 1802): loạn kiêu binh, triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, Gia Long lật đổ triều đại Tây Sơn.

“Hoàng Lê nhất thống chí”  gồm có 17 hồi.

Hoàng Lê nhất thống chí … những trang viết thực và hay. Phân tích hồi thứ mười bốn của tác phẩm này để chứng minh nhận xét trên

Hồi thứ mười bốn của “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái cùng toàn bộ tác phẩm thực sự là những áng văn - sử chân thực, sinh động.

       Khi cho rằng “Nhà văn là người thư kí trung thành của thời đại” có lẽ tác giả của nhận định này đã nghĩ đến những tr

Nêu cảm nghĩ về người anh hùng Nguyễn Huệ trong Hồi thứ mười bốn

Nguyễn Huệ — người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho bọn bán nước cầu vinh ê chề nhuc nhã. Có thể nói Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của nhóm Ngô gia văn phái đã phản ánh khá đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Càng đọc chúng ta càng khâm phục tài năng xuất chúng của người anh hùng áo vải đất Tây Sơn ấy.

Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí

Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn lịch sử chương hồi của một số tác giả trong Ngô gia văn phái. Tác phẩm đã khái quát một giai đoạn lịch sử với bao biến cố dữ dội đẫm máu từ khi Trịnh Sâm lên ngôi chúa đến khi Gia Long chiếm Bắc Hà (1868 - 1802) như: loạn kiêu binh, triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ đại phá Mãn Thanh, Gia Long lật đổ triều đại Tây Sơn

Cảm nghĩ của em về người anh hùng Nguyễn Huệ

Quang Trung không chỉ là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần” mà còn là một vị tướng giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc.

Phân tích hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ.

Dàn ý

I.    Mở bài

-     Trong lịch sử các triều đại Việt Nam, Quang Trung là một vị vua văn võ toàn tài, có công lao lớn trong sự nghiệp đánh đuổi giặc ngoại xâm.

-     Nhân vật lịch sử đó đã đi vào văn chương như một hình ảnh đẹp. Đoạn trích Hồi thứ mười bốn, Hoàng Lê nhất thống chí đã làm toát lên vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng áo vải trong chiến công lẫy lừng đại phá quân Thanh.

II.   Thân bài

1.   Quang Trung là một vị vua yêu nước, thương dân.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh