Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đồng chí - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Chi tiết bài văn mẫu: Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đồng chí, Ngữ văn 9, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn

Dàn ý

I. Mở bài: giới thiệu về tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí.

II. Thân bài: phân tích chi tiết tác phẩm

1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính

a. Tình đồng chí của người lính bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân

- Ngay từ những câu thơ mở đầu, tác giả đã lí giải cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của anh và tôi – của những người lính cách mạng:

“Quê hương tôi nước mặn đồng chua

Cảm nhận của em về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, ngữ văn lớp 9

Dàn ý

 I. Mở bài: giới thiệu về tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí.

II. Thân bài: phân tích chi tiết tác phẩm và nêu cảm nhận về bài thơ

1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính

a. Tình đồng chí của người lính bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân

- Ngay từ những câu thơ mở đầu, tác giả đã lí giải cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của anh và tôi – của những người lính cách mạng:

“Quê hương tôi nước mặn đồng chua

Suy nghĩ của em về tình đồng chí đồng đội trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu đôi nét về tác phẩm Đồng chí và tác giả Chính Hữu.

- Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp tình đồng chí thắm thiết sâu nặng của những người lính thời kháng chiến chống Pháp đồng thời làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của người lính cụ Hồ.

II. Thân bài

1. Khái quát chung về bài thơ

- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ, vị trí đoạn trích.

2. Phân tích vẻ đẹp tình đồng chí

Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Dàn ý

I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
- Nêu cảm nhận chung về hình ảnh người lính trong hai bài thơ.

Cảm nhận và nêu suy nghĩ của em về đoạn kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.

Dàn ý

I. Mở bài: 

- Giới thiệu đôi nét về tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí.

- Nêu vị trí đoạn trích: đoạn trích nằm ở phần kết của tác phẩm.

II. Thân bài: phân tích chi tiết đoạn thơ

Đoạn cuối nói về biểu tượng của tình đồng chí

- Tình đồng đội trong bài “Đồng chí” được Chính Hữu thể hiện thật đẹp qua những câu thơ cuối bài:

“Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Phân tích biểu tượng của hình ảnh: đầu súng trăng treo trong Đồng chí - Chính Hữu và hình ảnh ánh trăng trong Ánh trăng - Nguyễn Duy.

Dàn ý

I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
- Nêu cảm nhận chung về hình ảnh ánh trăng trong hai bài thơ.

II. Thân bài
1. Cảm nhận về vẻ đẹp của hình ảnh "đầu súng trăng treo" trong bài thơ “Đồng chí”

- “Đầu súng trăng treo”  là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn:

Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.

Bài thơ thiên về khai thác đời sống nội tâm, tình cảm người lính, vẻ đẹp của “Đồng chí” là vẻ đẹp của đời sống tâm hồn người lính mà nơi phát ra vầng ánh sáng lung linh nhất là mối tình đồng đội, đồng chí hoà quyện vào tình giai cấp.

Hình ảnh người lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí.

Qua bài thơ về tình đồng chí hiện lên chân dung “anh bộ đội cụ Hồ” buổi đầu kháng chiến - bình dị mà cao cả. Đó là những người lính xuất thân từ nông dân. Họ sẵn sàng bỏ lại những gì quý giá, thân thiết của cuộc sống nơi làng quê để ra đi vì nghĩa lớn, nhưng vẫn nặng lòng gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn. Họ không chỉ nhớ làng quê mà còn cảm nhận được nỗi nhớ nhung của quê hương.

Bài thơ Đồng chí như một định nghĩa bằng thơ về hai chữ Đồng chí, là bài ca về tình đồng chí của những người lính cách mạng, Hãy chứng minh.

Người lính cầm súng là để bảo vệ cuộc sống hoà bình, hạnh phúc, độc lập, tự do cho Tổ quốc. Súng và trăng, thực và mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ,... đó là các mặt bổ sung cho nhau của cuộc đời người lính cách mạng, làm nên vẻ đẹp của tình đồng chí.

Bài thơ ĐỒNG CHÍ như một định nghĩa bằng thơ về hai chữ “Đồng chí" là bài ca về tình đồng chí của những người lính cách mạng.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh