Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích- Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Chi tiết bài soạn mẫu cho Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích, Ngữ văn 9, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Dàn ý

1. Mở bài

– Giới thiệu về tác phẩm và đoạn trích: Tác phẩm “Truyện Kiều” là một tuyệt phẩm của tác giả Nguyễn Du. Ông đã đóng góp cho nền thi ca Việt Nam cổ đại một tác phẩm tuyệt vời có sức sáng tạo, vang xa tới nhiều thế hệ sau.

– Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn trích hay nó đã lột tả được tâm trạng của Thúy Kiều.

2. Thân bài

– Giới thiệu qua về hoàn cảnh của Thúy Kiều vì đâu mà nàng lại có mặt tại lầu Ngưng Bích này.

Hãy phân tích đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” để thấy rằng: Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tâm tình đầy xúc động

Sau khi tự nguyện bán mình để cứu cha, Kiều không ngờ phải rơi vào một tên cò mồi Mã Giám Sinh và mụ chủ lầu xanh Tú Bà. Biết chưa ép được Kiều tiếp khách làng chơi, Tú Bà bèn đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích. Thực ra, đây cũng chỉ là khoảnh khắc tạm thời yên thân để rồi sau đó, đời nàng bị xô đẩy đi giữa bao mưu mô độc ác của mụ Tú Bà mà nàng chưa lường hết được

Phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Kiều bị cấm cung ở lầu Ngưng Bích, nhưng thực chất là bị Tú Bà giam lỏng ở đấy, dùng “Mưu ma chước quỷ” lừa gạt nàng, để buộc nàng phải ra tiếp khách ở lầu xanh. Sau lưng nàng là những tai biến, đau đớn, nhục nhã, ê chề: gia đình bị mắc oan, phải trao duyên cho Thuý Vân, bị Mã Giám Sinh giả danh cưới về làm lẽ và bị gã lừa gạt, làm nhục ngay ở dọc đường, bị Tú Bà xỉ nhục và dở trò đánh đạp để ra uy

Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều trong tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều - Nguyễn Du).

Đây là tám câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất xuyên suốt tác phẩm. Qua bức tranh thiên nhiên, ta xót xa, thương cảm cho số phận người con gái tài hoa bạc mệnh, qua đó cũng bày tỏ niềm đồng cảm, trân trọng của Nguyễn Du đối với số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa.

Bình giảng đoạn thơ sau: Buồn trông cửa bể …. quanh ghế ngồi.

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn thơ cảm động nhất trong Truyện Kiều, kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du. Bi kịch nội tâm của Kiều trên con đường lưu lạc những ngày đầu đã được ngòi bút thiên tài của nhà thơ miêu tả qua hình thái ngôn ngữ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.

... Bỗng quý cô Kiều như đời dân tộc,

Chữ kiên trinh vượt trăm sóng Tiền Đường.

Chàng Kim đã đến tìm, lau giọt khóc

Và lò trầm đêm ấy tỏa bay hương...

(Đọc Kiều - Chế Lan Viên)

Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích để làm nổi bật tâm trạng của người con gái trên bước đường lưu lạc.

Đoạn thơ không chỉ biểu lộ tình cảm xót thương của Nguyễn Du đối với kiếp người bạc mệnh mà còn thể hiện một bút pháp nghệ thuật đặc sắc về tự sự, về tả cảnh ngụ tình, về ngôn ngữ độc thoại để biểu đạt nỗi lòng và tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.

Phân tích tâm trạng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích qua 4 bức tranh; Buồn trông.

  Trong “Truyện Kiều" của Nguyễn Du, đoạn nói về tâm trạng của Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích vẫn được người đọc xưa nay coi là một trong những đoạn thơ tuyệt vời về nghệ thuật tả cảnh và tả tình. Thế nhưng cái hay của cả đoạn thơ như ngưng đọng trong những câu thơ cuối cùng, ở bốn bức tranh:

“Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?

Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ dàu dàu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bìch là một bức tranh tâm tình đầy xúc động.(bài 2)

Đoạn trích trên nói lên tâm trạng nàng Kiều ở lầu Ngưng Bích: buồn tủi, thương nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, xót thương thân phận cay đắng của mình.

Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích (bài 4).

Cả đoạn thư là nỗi buồn, một nồi buồn mênh mang vô tận, buồn từ lòng người thấm vào cảnh vật, nỗi buồn không thể gì làm vơi bớt, không có ai để chia xẻ.

Bình giảng đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích (bài 2).

Thiết tưởng không cần chú giải, chỉ đọc những câu thơ ấy, đã thấy tất cả cái heo hút mênh mông của cảnh; cái cô đơn và những ngổn ngang, bề bộn của tâm tư con người.

Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích (bài 3)

Đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích như chứa đầy lệ. Lệ của người con gái lưu lạc, đau khổ vì cô đơn lẻ loi, buồn thương chua xót vì mối tình đầu tan vỡ, xót xa vì thương nhớ mẹ cha, lo sợ cho thân phận, số phận mình.

Cảnh nào …vui đâu bao giờ (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Giải thích ngắn gọn cách hiểu của em về hai câu thơ trên, từ đó phân tích tám câu thơ cuối cùng của đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích để làm nổi bật bút pháp tả cảnh ngụ tình đã đạt đến thành công tuyệt vời của

Với việc vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong việc diễn tả tâm trạng “Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du đã bộc lộ một tâm hồn nhạy cảm, đa đoan và một tâm hồn nhân ái đến tuyệt vời.

        Một trong những yếu tố làm nên thành công cho kiệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Đại thi hào đã có hai câu thơ thật hay để khái quát về bút pháp nghệ thuật tài tình này:

"Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu

 Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”...

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”đã thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn nhớ và đặc biệt là những biến động dữ dội trong tâm trạng Thuý Kiều khi ở nơi “góc bể chân trời” bơ vơ, buồn tủi.

Trong đoạn thơ nói về tâm trạng Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều), Nguyễn Du có tả bốn bức tranh Kiều: buồn trông rất hay. Hãy phân tích cái hay đó.

Bốn bức tranh của Nguyễn Du thật ra thì không lạ lùng. Nhưng thật là lạ lùng cách của Nguyễn Du diễn tả những bức tranh ấy trong sự hòa hợp với hoàn cảnh và tâm trạng của Thúy Kiều. Bởi Nguyễn Du rất tinh tế khi nhìn cảnh, rất sâu sắc về tình người, nhưng còn bởi điều này nữa: Nguyễn Du rất tài tình trong ngôn ngữ

Bình giảng đoạn thơ 8 câu sau đây: Buồn trông cửa bể chiều hôm..... Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn thơ cảm động nhất trong Truyện Kiều, kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du. Bi kịch nội tâm của Kiều trên con đường lưu lạc những ngày đầu đã được ngòi bút thiên tài của nhà thơ miêu tả qua hình thái ngôn ngữ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc

... Bỗng quý cô Kiều như đời dân tộc,

Chữ kiên trinh vượt trăm sóng Tiền Đường.

Chàng Kim đã đến tìm, lau giọt khóc

Và lò trầm đêm ấy tỏa bay hương...

(Đọc Kiều - Chế Lan Viên)

Có ý kiến cho rằng đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Hãy phân tích đoạn để làm rõ ý kiến trên.

Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, thi hào Nguyễn Du tỏ ra rất tài hoa trong việc tả cảnh, tả tâm lí nhân vật. Ngòi bút của ông đi sâu vào từng ngõ ngách tâm tư sâu kín của nàng Kiều, khiến người đọc thực sự xúc động, xót xa cho số phận bất hạnh của người con gái tài sắc ấy.

Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Bài 2)

Đoạn thơ không chi biểu lộ tình cảm xót thương của Nguyễn Du đối với kiếp người bạc mệnh mà còn thể hiện một bút pháp nghệ thuật đặc sắc về tự sự, về tả cảnh ngụ tình, về ngôn ngữ độc thoại để biểu đạt nỗi lòng và tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều

Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Đoạn thơ "Kiều ở lầu Ngưng Bích" dài 22 câu trích trong "Truyện Kiểu" là những "Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình" (Tố Hữu). Bao biến cố khủng khiếp đã diễn ra: tai bay vạ gió, cha và em bị tù tội, gia sản bị bọn sai nha "đầu trâu mặt ngựa" cướp "sạch sành sanh...", phải bán mình chuộc cha, trao duyên cho em, Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh - Tú Bà. Sau khi "thất thân" bởi Mã Giám Sinh, bị mụ Tú bà làm nhục, Kiều tự vẫn nhưng đã được cứu sống. Tú Bà dỗ dành Kiều:

"Người còn thì cùa hãy còn,

Tìm nơi xứng đáng là con cái nhà...".

Hai bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích trong cảm nhận của Thúy Kiều.

Bức tranh thứ nhất (4 câu đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của Thúy Kiều khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt...

Hai bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích trong cảm nhận của Thúy Kiều

Bức tranh thứ nhất (4 câu đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của Thúy Kiều khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.

Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.

Tâm trạng của Thúy Kiều cô đơn, nàng nghĩ về quá khứ và những người thân, nhưng ý nghĩ đó càng làm cho nàng xót xa hơn.

Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:

Tâm trạng của Thúy Kiều cô đơn, nàng nghĩ về quá khứ và những người thân, nhưng ý nghĩ đó càng làm cho nàng xót xa hơn.

Thúy Kiều rất thương Kim Trọng:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Hãy phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh thiên nhiên đồng thời cũng là một bức tranh tâm trạng có bố cục chặt chẽ và khéo léo. Thiên nhiên ở đây liên tục thay đổi theo diễn biến tâm trạng của con người.

         Nguyễn Du được xem là bậc thầy về tả cảnh. Nhiều câu thơ tả cảnh của ông có thể coi là chuẩn mực cho vẻ đẹp của thơ ca cổ điển. Nhưng Nguyễn Du không chỉ giỏi về tả cảnh mà còn giỏi về tả tình cảm, tả tâm trạng. Trong quan niệm của ông, hai yếu tố tình và cảnh không tách rời nhau mà luôn đi liền nhau, bổ sung cho nhau.

Phân tích tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích: Buồn trông cửa bể chiều hôm,…Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Dàn ý

1. Mở bài

Giới thiệu sơ lược về tác giả tác phẩm và tám câu thơ cuối:

2. Thân bài

Phân tích bốn cặp thơ lục bát “buồn trông” để thấy được những đặc sắc nội dung và nghệ thuật:

a, Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

    - Không gian, thời gian, cảnh vật:

    + Không gian cửa bể mênh mông, rộng lớn

Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều qua tám câu cuối trong đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du.

Diễn tả thành công tâm trạng Thúy Kiều chứng tỏ Nguyễn Du thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc với tâm tư, số phận của con người.

        Nói về Nguyễn Du, người ta nhớ về một nghệ sĩ với biệt tài miêu tả chân dung nhân vật xuất thần qua hình tượng Thúy Kiều vang danh hậu thế. Không những vậy, ông còn là một cây bút khắc họa hình ảnh thiên nhiên một cách tài hoa và tinh tế. Điều đó được thể hiện rõ qua tâm trạng của Thúy Kiều khi nàng ở lầu Ngưng Bích.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích

Những vần thơ trên đây của Chế Lan Viên đã gợi thương gợi nhớ trong lòng ta về cuộc đời bạc mệnh của người con gái tài sắc Thúy Kiều, và ta cảm động biết bao trước tấm lòng nhân đạo bao la của Nguyễn Du, nhà thơ lớn của dân tộc. "Buồn trông cửa bể chiều hôm..."

                        ... Bỗng quý cô Kiều như đời dân tộc,

                            Chữ kiên trinh vượt trăm sóng Tiền Đường.

                            Chàng Kim đã đến tìm, lau giọt khóc

                            Và lò trầm đêm ấy tỏa bay hương...


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh