Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ánh trăng - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Chi tiết bài văn mẫu: Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ánh trăng, Ngữ văn 9, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

Dàn ý

I. Mở bài: giới thiệu tác giả Nguyễn Duy, tác phẩm Ánh trăng.

II. Thân bài: bình giảng bài thơ dựa vào những luận điểm gợi ý sau:

1. Vầng trăng trong quá khứ

- Hồi nhỏ sống với đồng, với sông, với bể -> Điệp từ “với” được lặp lại ba lần càng tô đậm thêm sự gắn bó chan hòa của con người với thiên nhiên, với những kí ức tươi đẹp của tuổi thơ.

Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. ngữ văn lớp 9

Dàn ý

I. Mở bài: giới thiệu tác giả Nguyễn Duy, tác phẩm Ánh trăng.

II. Thân bài: phân tích chi tiết tác phẩm

1. Vầng trăng trong quá khứ

- Hồi nhỏ sống với đồng, với sông, với bể -> Điệp từ “với” được lặp lại ba lần càng tô đậm thêm sự gắn bó chan hòa của con người với thiên nhiên, với những kí ức tươi đẹp của tuổi thơ.

Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

Dàn ý

I. Mở bài: giới thiệu tác giả Nguyễn Duy, tác phẩm Ánh trăng.

II. Thân bài: Trình bày cảm nhận về bài thơ dựa theo các luận điểm:

1. Vầng trăng trong quá khứ

- Hồi nhỏ sống với đồng, với sông, với bể -> Điệp từ “với” được lặp lại ba lần càng tô đậm thêm sự gắn bó chan hòa của con người với thiên nhiên, với những kí ức tươi đẹp của tuổi thơ.

Phân tích biểu tượng của hình ảnh: đầu súng trăng treo trong Đồng chí - Chính Hữu và hình ảnh ánh trăng trong Ánh trăng - Nguyễn Duy.

Dàn ý

I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
- Nêu cảm nhận chung về hình ảnh ánh trăng trong hai bài thơ.

II. Thân bài
1. Cảm nhận về vẻ đẹp của hình ảnh "đầu súng trăng treo" trong bài thơ “Đồng chí”

- “Đầu súng trăng treo”  là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn:

Cảm nhận của em về đoạn thơ: ..Từ hồi … giật mình (Ánh trăng – Nguyễn Duy )

Bài thơ giống như một câu chuyện riêng, một câu chuyện ân tình giữa người với trăng. Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình tạo nên giọng điệu tâm tình cho cả bài thơ.

    Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bước ra từ cuộc chiến, hồn thơ Nguyễn Duy lại đau đáu, trăn trở với những miền kí ức xa xưa và ân nghĩa trong kháng chiến thuở nào. Bài thơ “Ánh trăng” thể hiện một phần tâm sự như thế của nhà thơ. Đoạn thơ sau đây thể hiện rất rõ điều đó:

...Từ hồi về thành phố

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy : Từ hồi về thành phố …cho ta giật mình.

Ý nghĩa đoạn thơ nằm trong mạch trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, có khi trầm lắng, biểu hiện suy tư, giọng điệu tâm tình tự nhiên như một lời tự nhắc nhở, đồng thời cũng là một sự chia sẻ, gợi nhắc với mọi người.

Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn thơ, bước đầu nêu nhận xét, đánh giá về đoạn thơ.

Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.

Hình ảnh vầng trăng cùng cảm xúc nhà thơ:


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh