Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bếp lửa - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Chi tiết bài văn mẫu: Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bếp lửa, Ngữ văn 9, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ ‘Bếp Lửa’ của Bằng Việt

Dàn ý

I. Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

- Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong phong trào kháng chiến chống Mỹ. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm đẹp và ước mơ tuổi trẻ.
- Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963 khi tác giả là du học sinh Liên Xô.

- Chủ đề bài thơ gợi lại những kỉ niệm về người bà và tình bà cháu sâu sắc, thấm thía.

II. Thân bài:

1. Những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu

Cảm nhận của em về tình bà cháu và bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

Dàn ý

I. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả Bàng Việt và tác phẩm Bếp lửa.
- Dẫn dắt về tình cảm bà cháu thiêng liêng và cảm động.

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen, ... Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa

Viết về người bà trong gia đình, với tình thương và đức hi sinh cao cả, bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là một trong những bài thơ lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ mỗi chúng ta. Hình ảnh người bà đôn hậu cùng với hình tượng ngọn lửa là hai nét vẽ biểu cảm của một hồn thơ đẹp được thể hiện một cách hàm súc qua đoạn thơ sau:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen ... Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!

Bình giảng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Dàn ý

I. Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

- Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong phong trào kháng chiến chống Mỹ. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm đẹp và ước mơ tuổi trẻ.
- Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963 khi tác giả là du học sinh Liên Xô.

- Chủ đề bài thơ gợi lại những kỉ niệm về người bà và tình bà cháu sâu sắc, thấm thía.

II. Thân bài: Chọn đoạn thơ tiêu biểu và bình giảng, có thể tham khả luận điểm toàn bài sau:

Bình giảng ba khổ thơ đầu bài Bếp lửa

Có một thời gian khổ mà không thể nào quên. Có những người đã gắn bó với tuổi thơ chúng ta, trở thành kỉ niệm, mang theo bao tình thương nỗi nhớ sâu nặng trong lòng ta. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt với hình ảnh người bà đã đem đến cho ta cảm xúc và nỗi niềm bâng khuâng ấy:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Đây là phần đầu bài thơ "Bếp lửa" nói lên những kỉ niệm sâu sắc của tuổi thơ với bao tình thương nhớ bà của đứa cháu đi xa.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Bếp lửa của Bằng Việt: Rồi sớm... bếp lửa

Tình thương, đức hi sinh, tính kiên trì nhẫn nại của bà, của mẹ là nguồn nhiên liệu vô tận làm bừng sáng ngọn lửa truyền cảm trong thơ.

    Viết về người bà trong gia đình, với tình thương và đức hi sinh cao cả, bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là một trong những bài thơ lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ mỗi chúng ta. Hình ảnh người bà đôn hậu cùng với hình tượng ngọn lửa là hai nét vẽ biểu cảm của một hồn thơ đẹp được thể hiện một cách hàm súc qua đoạn thơ sau:

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen ...

Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!

Bình giảng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt (bài 2).

Nhắc lại kí ức tuổi thơ một thời gian khổ - đói nghèo, chiến tranh, loạn lạc - qua hình tượng bếp lửa, ngọn lửa, đứa cháu ca ngợi đức hi sinh, sự tần tảo và tình thương bao la của bà, đồng thời nói lên lòng biết ơn bà, thương nhớ bà khôn nguôi.

    Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Ông viết bài thơ Bếp lửa vào năm 1963 khi còn là sinh viên đang học Đại học ở nước ngoài.

Bình giảng ba khổ thơ đầu bài Bếp lửa của Bằng Việt.

Đây là phần đầu bài thơ “Bếp lửa" nói lên những kỉ niệm sâu sắc của tuổi thơ với bao tình thương nhớ bà của đứa cháu đi xa. Tràn ngập bài thơ, đoạn thơ là một tình thương nhớ mênh mông, bồi hồi. Ba câu thơ đầu nói lên hai nỗi nhớ: nhớ bếp lửa, nhớ thương bà.

          Đây là những vần thơ, câu thơ tha thiết của Bằng Việt gợi thương, gợi nhớ trong lòng tuổi thơ chúng ta:

                               "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

                               Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Bình giảng đoạn đầu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt bài 2

Tràn ngập bài thơ. đoạn thơ là một tình thương nhớ mênh mông, bồi hồi. Ba câu thơ đầu nói lên hai nỗi nhớ: nhớ bếp lửa, nhớ thương bà. Bếp lửa "chờn vờn sương sớm".

          Đây là những vần thơ, câu thơ tha thiết của Bằng Việt gợi thương, gợi nhớ trong lòng tuổi thơ chúng ta:

                               "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

                               Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

                               Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà

                               Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?"...

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Bếp lửa của Bằng Việt: Rồi sớm rồi chiều ....thiêng liêng bếp lửa.

Hình ảnh người bà đôn hậu được thể hiện qua hình tượng "bếp lửa”, "nhóm lửa” và "ngọn lửa" rất gần gũi với tâm hồn mỗi chúng ta. Bà thương cháu bao nhiêu thì cháu lại kính yêu và biết ơn bà bấy nhiêu.

    Viết về người bà trong gia đình, với tình thương và đức hi sinh cao cả,.bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt là một trong những bài thơ lắng sâu trong tâm hổn tuổi thơ mỗi chúng ta. Hình ảnh người bà đôn hậu cùng với hình tượng ngọn lửa là hai nét vẽ biểu cảm của một hồn thơ đẹp được thể hiện một cách hàm súc qua đoạn thơ sau:

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt (bài 2).

Cảm xúc dào dạt, lời thơ đẹp, giọng thơ thiết tha bồi hồi, hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo, đặc sắc, đó là ấn tượng của nhiều người khi đọc bài "Bếp lửa"

   Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Ông viết bài thơ "Bếp lửa" vào tuổi 19, đó là năm 1963 khi còn là sinh viên đang học Đại học ở nước ngoài.

Cảm xúc dào dạt, lời thơ đẹp, giọng thơ thiết tha bồi hồi, hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo, đặc sắc, đó là ấn tượng của nhiều người khi đọc bài "Bếp lửa" .

Bình giảng đoạn đầu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

Dàn ý

1. Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

- Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong phong trào kháng chiến chống Mỹ. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm đẹp và ước mơ tuổi trẻ.
- Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963 khi tác giả là du học sinh Liên Xô.

- Chủ đề bài thơ gợi lại những kỉ niệm về người bà và tình bà cháu sâu sắc, thấm thía.

2. Thân bài:

Những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bếp lửa của Bằng Việt: Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa,... Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?...

Mỗi chúng ta, ai mà chẳng lưu giữ trong tim mình những âm thanh, cảnh sắc quê nhà, những kỷ niệm cảm động, mái tóc bạc phơ, đôi mắt hiền từ của ông bà, người đã sinh ra cha mẹ ta? Bài thơ của Bằng Việt chẳng khác nào lời ru của mẹ, chuyện kể của bà...

Bằng Việt là nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Anh làm thơ từ thời là học sinh, sinh viên. Bài thơ "Bếp lửa” viết năm 1963, khi anh đang học đại học ở nước ngoài. Đây là bài thơ tiêu biểu nhất của anh - một hồn thơ tài hoa và nồng hậu nghĩa tình. Bài thơ có đoạn:

Bình giảng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt để cho thấy tình yêu quê hương đất nước

Dàn ý

Có thể chọn các khổ bất kì trong bài để bình giảng

I. Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

- Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong phong trào kháng chiến chống Mỹ. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm đẹp và ước mơ tuổi trẻ.
- Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963 khi tác giả là du học sinh Liên Xô.

- Chủ đề bài thơ gợi lại những kỉ niệm về người bà và tình bà cháu sâu sắc, thấm thía.

II. Thân bài:


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh