Nói với con - Y Phương - Ngữ văn 9 (văn mẫu 9) - Tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn cho: Nói với con - Y Phương, Ngữ văn lớp 9 (Văn mẫu 9), tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương_bài 1

   Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Trùng Khánh – Cao Bằng, thấm nhuần những tinh hoa, cái đẹp của dân tộc Tày, Y Phương (1948) là một nhà thơ tiêu biểu cho các dân tộc miền núi. ”Thơ Y Phương như một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo .Nét độc đáo đó nằm ở cả nội dung và hình thức. Với Y Phương, thơ của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm một giọng điệu mới, một phong cách mới “(Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam).

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương. ngữ văn lớp 9

Y Phương, người con của dân tộc Tày là tác giả bài thơ Nói với con. Nhan đề bài thơ rất bình dị, lời thơ và chất thơ rất hồn nhiên.
Hai mươi tám câu thơ tự do, câu ngắn nhất chỉ có hai chữ, câu thơ dài nhất là mười chữ, phần nhiều là những câu thơ bốn chữ năm chữ; lại có câu thơ cất lên như một khẩu ngữ, nhưng rất gợi rất đậm đà vì thấm đẫm tình cha, vì cách biểu cảm chân tình, mộc mạc
Tràn ngập những vần thơ là tình thương con, là niềm tự hào đối với quê hương xứ sở. Các câu thơ:
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Người đồng mình thương lắm con ơi

Bình giảng đoạn 2 bài Nói với con của Y Phương.

Nói với con của Y Phương là một bài thơ hay, một bông hoa nghệ thuật đầy sắc hương của núi rừng biên giới phía Bắc.

 

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu một vài nét về Y Phương và bài thơ Nói với con.

- Giới thiệu vị trí và nội dung đoạn trích.

II. Thân bài

Truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm hi vọng vào con:

a. Truyền thống quê hương

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương bài 3

    Y Phương, người con của dân tộc Tày là tác giả bài thơ Nói với con. Nhan đề bài thơ rất bình dị, lời thơ và chất thơ rất hồn nhiên.

Hai mươi tám câu thơ tự do, câu ngắn nhất chỉ có hai chữ, câu thơ dài nhất là mười chữ, phần nhiều là những câu thơ bốn chữ năm chữ; lại có câu thơ cất lên như một khẩu ngữ, nhưng rất gợi rất đậm đà vì thấm đẫm tình cha, vì cách biểu cảm chân tình, mộc mạc

Tràn ngập những vần thơ là tình thương con, là niềm tự hào đối với quê hương xứ sở. Các câu thơ:

Người đồng mình yêu lắm con ơi

 Người đồng mình thương lắm con ơi

Hãy bình luận nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 11)

Qua bài thơ Nói với con, tác giả đã cho chúng ta một bài học về đường đời, về lối sống của một con người. Tuy chỉ là những lời mộc mạc nhưng lại rất chân tình và thấm thía sâu trong lòng người đọc.

Nhà thơ Y Phương sinh năm 1948, là người dân tộc Tày, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Nói đến ông, chúng ta không thể không nhắc đến bài thơ Nói với con. Bài thơ là một lời tâm sự của cha đối với đứa con của mình.

Hãy bình luận nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 10)

Nội dung bài thơ là sự mộc mạc, giản dị. Nó tràn ngập tình yêu thương mà cha dành cho con. Để từ đó, khi đọc tác phẩm ta luôn cảm nhận thấy trong tâm hồn những điều thú vị khó tả.

Trong cuộc sống luôn tồn tại những tình cảm thiêng liêng, cao quý. Một trong những tình cảm đó chính là tình cảm cha con. Nhà thơ Y Phương đã viết tác phẩm Nói với con để thể hiện những nét rất riêng của dân tộc miền núi.

Hãy bình luận nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 8)

Bài thơ Nói với con của tác giả Y Phương đã gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người và sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình, đồng thời thể hiện tình cảm cha con rất sâu sắc.

Hãy bình luận nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 7)

Bài thơ mang tình cảm dạt dào và tha thiết nhưng cũng rất mạnh mẽ như hình tượng người cha trong mỗi con người, những lời nhắn nhủ của người cha với con mình cũng chính là lời nhắn nhủ mà người cha nào cũng mong con không bao giờ quên trên con đường đời đầy thử thách và gian lao.

Hãy bình luận nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 6)

Bài thơ đã giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương.

Trong nền văn học Việt Nam từ xưa đến nay, có rất nhiều tác phẩm hay viết về tình cha con. Nhà thơ Y Phương cũng đã có một bài thơ hay nói về tình cha con, đó là bài Nói với con. Bài thơ đã thể hiện rõ nét được những cảm xúc, mong muốn của người cha dành cho người con, qua đó thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương.

Hãy bình luận nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 5)

Bài thơ nhắc nhở chúng ta về tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, của dân tộc. Qua lời nói với con, ta phần nào hiểu rõ hơn, cảm nhận sâu sắc hơn những tình cảm của người cha dành cho con.

Hãy bình luận nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 4)

Cha gửi gắm vào đó những bài học về cuộc sống kì diệu của con, gửi vào đó những đức tính cao đẹp của con người quê hương và gửi vào đó tình yêu của không chỉ riêng cha mà của cả gia đình.

Hãy bình luận nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 3)

Qua bài thơ Nói với con của Y Phương, người đọc nhận thấy tình cảm và mong ước của một người cha như vậy dành cho người con, một thứ tình cảm giản dị nhưng ấm áp.

Tình cảm của cha dành cho con cũng ân cần, đầy yêu thương như tình mẹ, và người cha cũng luôn mong cho con vững bước trên đường đời. Qua bài thơ Nói với con của Y Phương, người đọc nhận thấy tình cảm và mong ước của một người cha như vậy dành cho người con, một thứ tình cảm giản dị nhưng ấm áp.

Hãy bình luận nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương (Bài 2)

Bài thơ là lời khuyên bảo và ước mong của người cha đối với con, muốn con kế thừa đức tính tốt đẹp của người đồng mình, biết tự hào truyền thống quê hương, yêu quê hương, tự tin trên đường đời và cố gắng vươn lên, vượt qua mọi thử thách để xây dựng quê hương với những truyền thống tốt đẹp.

Hãy bình luận nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương.

Cùng với tất cả những bài thơ nói về tình cảm gia đình, Nói với con đã góp phần tạo nên bức tranh về tình người cao đẹp - điều thiêng liêng nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta.

Sau năm 1975, những tác phẩm văn học ra đời phần lớn đều ca ngợi tình cảm : con người, tình cảm với quê hương đất nước. Có những bài thơ là điệu hát ru ngọt ngào nhưng có bài thơ lại là lời khuyên răn, lời trò chuyện thân tình như bài Nói với con của Y Phương. Đến với bài thơ này, người đọc không chỉ thấy được tình cảm gia đình gắn bó mà còn cả những phẩm chất cao đẹp của người dân miền núi.

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương bài 2

Một cảnh tượng cảm động đang diễn ra trước mắt chúng ta. Cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu con. Đứa con cúi đầu lắng nghe cha nói, cha dặn. Y Phương đã tạo nên một không khí gia đình ấm áp tình cha con.

    Y Phương, người con của dân tộc Tày là tác giả bài thơ “Nói với con". Nhan đề bài thơ rất bình dị, lời thơ và chất thơ rất hồn nhiên.

Hãy viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu theo kiểu diễn dịch để nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng ít nhất hai phép liên kết câu (gạch dưới những từ ngữ này)

   Trong những câu thơ trên, bằng những hình ảnh cụ thể, Y Phương đã tạo được không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt đồng thời ngợi ca những phẩm chất cao đẹp của con người và rừng núi quê hương. Từng bước đi, từng tiếng nói tiếng cười của con được cha mẹ mừng vui đón nhận:

   “Chân phải bước tới cha

  Chân trái bước tới mẹ

       Một bước chạm tiếng nói   

  Hai bước tới tiếng cười”

Bình giảng đoạn 2 bài Nói với con của Y Phương. ngữ văn lớp 9

Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày. Quê anh ở Trùng Khánh thuộc tỉnh Cao Bằng. Từ người lính thời chống Mĩ, anh trở thành nhà thơ. Thơ của Y Phương mang một vẻ đẹp riêng, "thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi". Nói với con của Y Phương là một bài thơ hay, một bông hoa nghệ thuật đầy sắc hương của núi rừng biên giới phía Bắc.

      Đây là phần thứ hai của bài thơ:

                       Người đồng mình thương lắm con ơi

                       Cao đo nỗi buồn

                       Xa nuôi chí lớn

Cảm nhận của em về bài thơ Nói với con của Y Phương. Bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con?

Bài thơ nhắc nhở chúng ta về tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, của dân tộc. Qua lời nói với con, ta phần nào hiểu rõ hơn, cảm nhận sâu sắc hơn những tình cảm của người cha dành cho con.

 

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Y Phương và bài thơ Nói với con.

- Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó truyền thống, với quê hương cùng ý chí vươn lên mạnh mẽ trong cuộc sống.

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương.

Hai mươi tám câu thơ tự do, câu ngắn nhất chỉ có hai chữ, câu thơ dài nhất là mười chữ, phần nhiều là những câu thơ bốn chữ năm chữ; lại có câu thơ cất lên như một khẩu ngữ, nhưng rất gợi rất đậm đà vì thấm đẫm tình cha, vì cách biểu cảm chân tình, mộc mạc.

Chân phải bước tới cha

Chân trái bước tới mẹ

Một bước chạm tiếng nói

 Hai bước tới tiếng cười

Người đồng mình yêu lắm con ơi

Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát

Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lòng

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới

Cảm nhận của em về khổ đầu trong bài thơ Nói Với con của Y Phương

Bài thơ ”Nói với con”của Y Phương bằng những cách nói ,cách nghĩ,những hình ảnh mộc mạc,cụ thể của người dân tộc Tày,tác giả cho người đọc hiểu được sự nuôi dưỡng,che chở của cha mẹ đối với con và mong con sống xứng đáng với quê hương

Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương

Bài thơ là lời nhắc nhở, lời dặn dò mà cũng là những lời mà người con phải ghi lòng tạc dạ: phải lên đường và phải lớn lên để xứng đáng với quê hương - nơi có những con người tự đập đá kê cao quê hương.

 

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu một vài nét về Y Phương: là người dân tộc Tày, thơ ông thể hiện tâm hồn mạnh mẽ, chân thực và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người dân tộc miền núi, mang đậm bản sắc vùng cao.

Giá trị nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương.

Nói với con về tình cảm cội nguồn, tình cảm gia đình, quê hương được tác giả thể hiện trong khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp tiếng cười nói:

Chân phải bước tới cha

Chân trái bước tới mẹ

Một bước chạm tiếng nói

Hai bước tới tiếng cười


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh