Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Chi tiết bài văn mẫu: Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Ngữ văn 9, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm: Tác giả Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ lớn, có nhiều tác hay đóng góp cho nền văn học nước nhà. Thơ của ông thường gắn liền với tình yêu quê hương đất nước, tình yêu con người và có giá trị nhân văn sâu sắc.

Cảm nhận về bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm: Tác giả Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ lớn, có nhiều tác hay đóng góp cho nền văn học nước nhà. Thơ của ông thường gắn liền với tình yêu quê hương đất nước, tình yêu con người và có giá trị nhân văn sâu sắc.

Cảm nhân đoạn thơ sau trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ : Em Cu Tai ...nằm trên lưng.

Đây là khúc hát ru thứ hai trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Hai câu thơ sau ba lần vang lên trong bài thơ; điệp khúc ấy là tiếng vỗ về yêu thương em Cu Tai:

“Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi !

Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ

Người mẹ Tà-ôi vừa địu con, vừa làm rẫy tỉa bắp. Núi Ka-lưi hùng vĩ thuộc dãy Trường Sơn, ở miền Tây hai tỉnh Trị - Thiên. Một so sánh tương phản: “lưng núi thì to", “lưng mẹ thì nhỏ" nhằm ca ngợi đức tính cần cù, tần tảo, đảm đang của người mẹ nghèo, người dân tộc:

Từ bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm và Con cò của Chế Lan Viên, hãy phân tích cảm xúc nồng nàn yêu thương của người mẹ.

Ôi! Lời ru của ai từ đàu vọng đến mà sao lại ngọt ngào, thiết tha và đằm thắm đến thế. Bỗng dưng tôi thèm được trở về cái tuổi nằm nôi, được mẹ hát ru và được lớn lên bằng chính lời ru của mẹ như đứa con trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguuễn Khoa Điềm và Con cò của Chế Lan Viên.

“Ví dầu cầu ván đóng đinh

Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi

Khó đi mẹ dắt con đi

Con đi trường học, mẹ đi trường đời”

Phân tích hình ảnh người mẹ Tà ôi trong: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Qua khúc hát ru ta thấy tình cảm của mẹ đốì với con là tình yêu đằm thắm lớn lao. Mẹ yêu con, mong con khôn lớn trưởng thành, mong con được sống trong hòa bình. Tình yêu con tha thiết biến thành lời ru với những ước mơ dịu ngọt.

Phân tích hình ảnh người mẹ Tà ôi được miêu tả trong bài thơ:

Hình ảnh người mẹ được gắn với hoàn cảnh và công việc cụ thể qua từng khúc hát:

Khúc hát thứ nhất.

Khúc hát thứ hai.

Khúc hát thứ ba.

Bình giảng đoạn thơ thứ hai trong bài Khúc hát ru

    Lưng mẹ là chiếc nôi mềm, và tim mẹ đang cất lên lời hát. Em cu Tai ngủ say theo tiếng hát của mẹ hiền. Giấc mơ của em dào dạt tình thương mẹ. Thương mẹ vất vả phát rẫy tỉa hấp để có cái ăn cho con, để có nhiều lương thực. Lòng mẹ bao la: "'Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói". Con không chỉ mơ cho hiện tại mưa nắng thuận hòa “hạt bắp lên đều", xanh đồi nương, thắm rừng rẫy; mà còn mơ ước trở thành một người lao động phi thường:

Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi.

Cảm nhận về bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm: Tác giả Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ lớn, có nhiều tác hay đóng góp cho nền văn học nước nhà. Thơ của ông thường gắn liền với tình yêu quê hương đất nước, tình yêu con người và có giá trị nhân văn sâu sắc.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh