Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Chi tiết bài soạn mẫu cho Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, Ngữ văn 9, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Em hãy đóng vai Vũ Nương kể lại cuộc đời mình, có sử dụng yếu tố miêu tả

Tôi tên là Vũ Nương, quê ở Nam Xương. Mọi người trong làng yêu mến thường khen tôi là nết na, thuỳ mị, xinh đẹp. Họ cầu mong cho tôi sẽ lấy được một người chồng xứng đáng và được hưởng hạnh phúc. Tôi đã gặp và thành vợ chàng Trương

Chàng rất mực yêu thương tôi, nhưng lại cũng rất đa nghi. Biết vậy, tôi cố gắng từ lời ăn tiếng nói cho đến hành động đều giữ đúng khuôn phép nên gia đình luôn được êm ấm.

Cảm nhận về Chuyện người con gái Nam Xương rút trong kiệt tác Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ

Bài làm

Chuyện người con gái Nam Xương nói lên sự xót thương đối với những người phụ nữ tài sắc, đức hạnh mà chết oan trong bi kịch gia đình, khi nỗi oan tình được giải tỏa thì cũng chẳng bao giờ trở lại nhân gian được nữa.

1. Vũ Nương là một người con gái “tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp”. Nàng vừa có nhan sắc, vừa có đức hạnh. Khi đã trở thành vợ Trương Sinh, “nàng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa".

Cảm nhận về tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương

  Nguyễn Dữ là nhà văn lỗi lạc của đất nước ta trong thế kỷ 16. Vốn là học trò giỏi của Trạng Trình – Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngoài thơ, ông còn để lại tập văn xuôi viết bằng chữ Hán, gồm có 20 truyện ghi chép những mẩu chuyện hoang đường lưu truyền trong dân gian; cuối mỗi truyện thường có lời bình của tác giả. Đằng sau mỗi câu chuyện thần kỳ. “Truyền kì mạn lục" chứa đựng nội dung phê phán những hiện thực xã hội đương thời được nhìn dưới con mắt nhân đạo của tác giả.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh