Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Truyện Kiều - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Chi tiết bài soạn mẫu cho Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Truyện Kiều, Ngữ văn 9, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Viết đoạn văn giới thiệu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều

Nguyễn Du là đại thi hào nổi tiếng của dân tộc Việt Nam, là cha đẻ của kiệt tác “Truyện Kiều” để đời cho nhân loại. Ông đã góp phần không nhỏ trong việc xây dựng truyện thơ, thúc đẩy thể loại này phát triển. Với “Truyện kiều”, Nguyễn Du đã mang một hơi thở mới cho văn học trung đại Việt Nam. Lần đầu tiên, chúng ta bắt gặp một câu chuyện đời, chuyện người được diễn tả trọn vẹn bằng 3254 câu thơ lục bát, không câu nào trùng với câu nào. Với việc vận dụng thể thơ lục bát quen thuộc của dân tộc, Nguyễn Du đã kể cho người đọc nghe câu chuyện về tài nữ Thuý Kiều - một kiếp hồng nhan bạc phận.

Em hãy tóm tắt giá trị nội dung của tác phẩm Truyện Kiều

 Tác phẩm "Truyện Kiều" của đại thi hào Nguyễn Du mang giá trị hiện thực và nhân đạo to lớn.

Hãy sử dụng câu sau làm câu chủ đề để viết một đoạn văn hoàn chỉnh (khoảng 10 - 15 câu): Từ thân phận bị đọa đầy khốn cùng, Thúy Kiều đã trở thành vị quan tòa cầm cán cân công lí

  Từ thân phận bị đoạ đày khốn cùng, Thuý Kiều đã trở thành vị quan toà cầm cán cân công lí. Điều đó được thể hiện sâu sắc trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân báo oán” (Truyện Kiều - Nguyễn Du). Trước khi gặp Từ Hải. Kiều đau xót với thân phận gái lầu xanh “thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”. Nàng từng bị bao kẻ giày vò, lừa gạt, đánh đập: Bạc Bà, Bạc Hạnh, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Ưng Khuyển,... Nhưng sau khi đến với Từ Hải, nàng có được danh phận xứng đáng với tài đức của mình và “báo ân báo oán” trở thành vị quan toà cầm cán công lí.

Cho câu chủ đề: “Văn chương có một sức mạnh tố cáo rất mãnh liệt". Dựa vào tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du em hãy viết đoạn văn làm rõ nhận định trên

  Văn chương có một sức mạnh tố cáo rất mãnh liệt. Nó lên án những hiện thực giả dối, tầm thường và nhơ bẩn. Người đọc không thê quên được cái xã hội đen tối, lật lọng trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Vẻ bề ngoài, đó là một xã hội bình yên thời thịnh trị:

“Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng”.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận văn học

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7

Nghị luận xã hội

Một số bài nghị luận văn học tham khảo

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Văn thuyết minh