Ôn tập chương 1 - Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Lý thuyết và bài tập cho Ôn tập chương 1, Phần Hình học, Lớp 11
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 33 SGK Hình học 11

Đề bài

Thế nào là một phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng? Nêu mối liên hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng.

Lời giải chi tiết

+ Phép biến hình trong mặt phẳng là quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M trong mặt phẳng xác định được duy nhất M’ trong mặt phẳng đó.

+ Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoẳng cách giữa hai điểm bất kì.

+ Phép đồng dạng tỉ số k là phép biến hình biến hai điểm M, N bất kì thành M’; N’ sao cho M’N’ = k.MN.

+ Phép dời hình chính là phép đồng dạng với tỉ số k = 1.

Câu hỏi 2 trang 33 SGK Hình học 11

Đề bài

a. Hãy kể tên các phép dời hình đã học.

b. Phép đồng dạng có phải là phép vị tự không?

Lời giải chi tiết

a. Các phép dời hình đã học là:

Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.

b. Phép đồng dạng không phải phép vị tự.

Phép vị tự là một phép đồng dạng.

Phép đồng dạng còn bao gồm các phép dời hình.

Câu hỏi 3 trang 33 SGK Hình học 11

Đề bài

Hãy nêu một số tính chất đúng đối với phép dời hình mà không đúng với phép đồng dạng.

Lời giải chi tiết

- Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

Phép đồng dạng không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

- Phép dời hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính không đổi.

Phép đồng dạng tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R.

- Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó.

Phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.

Câu hỏi 4 trang 33 SGK Hình học 11

Đề bài

Thế nào là hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng với nhau? Cho ví dụ.

Lời giải chi tiết

+ Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.

Ví dụ: ΔABC sau khi thực hiện phép quay tâm C, góc 90º rồi lấy đối xứng qua d được ΔA1B1C1.

⇒ ΔABC = ΔA1B1C1

Câu hỏi 5 trang 34 SGK Hình học 11

Cho hai điểm phân biệt A, B và đường thẳng d. Hãy tìm một phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự.

a

Biến A thành chính nó; 

Lời giải chi tiết:

Các phép biến một điểm A thành chính nó:

Phép đồng nhất:

- Phép tịnh tiến theo vectơ 0 .

- Phép quay tâm A, góc φ = 0º.

- Phép đối xứng tâm A.

- Phép vị tự tâm B bất kì khác A, tỉ số k = 1.

- Ngoài ra còn có phép đối xứng trục mà trục đi qua A.

b

Biến A thành B;

Câu hỏi 6 trang 34 SGK Hình học 11

Đề bài

Nêu cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn.

Lời giải chi tiết

Gọi hai đường tròn là (I1: R1) và (I2; R2).

+ TH1: I1 ≡ I2

Khi đó tâm vị tự O ≡ I1 ≡ I2; tỉ số vị tự \({k_1} = \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}}\) và \({k_2} = - \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}}\) biến đường tròn (I1; R1) thành đường tròn (I2; R2).

Bài 1 trang 34 SGK Hình học 11

Cho lục giác đều \(ABCDEF\) tâm \(O\). Tìm ảnh của tam giác \(AOF\).

 a

Qua phép tịnh tiến theo vectơ \(AB\)

Phương pháp giải:

Dựa vào khái niệm các phép dời hình.

Lời giải chi tiết:

Bài 2 trang 34 SGK Hình học 11

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho điểm \(A(-1;2)\) và đường thẳng \(d\) có phương trình \(3x + y+ 1= 0\). Tìm ảnh của \(A\) và \(d\)

 a

Qua phép tịnh tiến theo vectơ \( \overrightarrow v = (2;1)\)

Phương pháp giải:

\({T_{\overrightarrow v }}\left( A \right) = A' \Rightarrow \overrightarrow {AA'}  = \overrightarrow v \).

Ảnh của đường thẳng qua 1 phép tịnh tiến là một đường thẳng song song với đường thẳng ban đầu.

Lời giải chi tiết:

Bài 3 trang 34 SGK Hình học 11

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho đường tròn tâm \(I(3;-2)\), bán kính \(3\)

 a

Viết phương trình của đường tròn đó

Phương pháp giải:

Đường tròn tâm \(I\left( {a;b} \right)\) bán kính R có phương trình \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}\).

Lời giải chi tiết:

Đường tròn \(\left( {I;3} \right)\) có phương trình \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\).

 b

Bài 4 trang 34 SGK Hình học 11

Đề bài

Cho vectơ \( \overrightarrow{v}\), đường thẳng \(d\) vuông góc với giá của vectơ \( \overrightarrow{v}\). Gọi \(d'\) là ảnh của \(d\) qua phép tịnh tiến theo vectơ \( \dfrac{1}{2}\) \( \overrightarrow{v}\). Chứng minh rằng phép tịnh tiến theo vectơ \( \overrightarrow{v}\) là kết quả của việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua các đường thẳng \(d\) và \(d'\).

Bài 5 trang 34 SGK Hình học 11

Cho hai điểm phân biệt A, B và đường thẳng d. Hãy tìm một phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự.

 a

Biến A thành chính nó; 

Lời giải chi tiết:

Các phép biến một điểm A thành chính nó:

Phép đồng nhất:

- Phép tịnh tiến theo vectơ 0 .

- Phép quay tâm A, góc φ = 0º.

- Phép đối xứng tâm A.

- Phép vị tự tâm B bất kì khác A, tỉ số k = 1.

- Ngoài ra còn có phép đối xứng trục mà trục đi qua A.

 b

Biến A thành B;

Bài 6 trang 36 SGK Hình học 11

Đề bài

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho đường thẳng \(d\) có phương trình: \(3x - 2y - 1 = 0\). Ảnh của đường thẳng \(d\) qua phép đối xứng tâm \(O\) có phương trình là :

(A) \(3x + 2y + 1 = 0\)

(B) \(-3x + 2y - 1 = 0\)

(C) \(3x + 2y - 1 = 0\)

(D) \(3x - 2y -1 = 0\)

Bài 7 trang 36 SGK Hình học 11

Đề bài

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

(A) Có một phép tịnh tiến biến mọi điểm thành chính nó.

(B) Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó.

(C) Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó.

(D) Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó.

Bài 8 trang 36 SGK Hình học 11

Đề bài

Hình vuông có mấy trục đối xứng?

(A) 1              (B) 2

(C) 4              (D) Vô số

Bài 9 trang 36 SGK Hình học 11

Đề bài

Trong các hình sau, hình nào có vô số tâm đối xứng

(A) Hai đường thẳng cắt nhau

(B) Đường elip

(C) Hai đường thẳng song song

(D) Hình lục giác đều

Bài 10 trang 36 SGK Hình học 11

Đề bài

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

(A) Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng

(B) Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng

(C) Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng


Giải các môn học khác

Bình luận