Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) - Ngữ văn lớp 11 - Tập 1

Bài soạn ngắn gọn Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca), Tuần 5, Ngữ văn lớp 11 ngắn gọn, Tập 1

ND chính

Bài ca phong cảnh Hương Sơn thể hiện tình yêu quê hương, đất nước hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.

Bố cục

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (Bốn câu đầu): Giới thiệu khái quát cảnh Hương Sơn.

- Phần 2 (Mười câu giữa): Tả cảnh Hương Sơn.

- Phần 3 (Năm câu cuối): Suy niệm của tác giả.

 

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 51 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Mở đầu bài thơ:

       Bầu trời cảnh Bụt

- Bầu trời: cảnh thật

- Cảnh Bụt: cảnh nửa thực, nửa ảo.

=> Câu thơ ngắn đặc biệt: Như là lời giới thiệu, gợi mở một miền non nước, một không gian rộng lớn với những cảnh sắc thấm đẫm thiền vị, gợi không khí tâm linh. Cảnh vật hiện ra là cảnh tâm linh và là cảnh tôn giáo.

Câu 2 trang 51 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Nhà thơ tả cảm giác vãn cảnh Hương Sơn khi nghe tiếng chuông chùa như sau:

       Vẳng bên tai một tiếng chày kinh

       Khách tang hải giật mình trong giấc mộng

Câu 3 trang 51 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Bài thơ có giá trị nghệ thuật đặc sắc:

- Tả không gian:

+ Từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể.

+ Không gian nhiều tầng, cao thấp trập trùng.

- Tả âm thanh: Thỏ thẻ (tiếng chim), thoảng (tiếng chày kinh)...

=> Âm thanh làm nổi bật không khí tĩnh lặng, thiêng liêng.

 - Tả màu sắc:

+ Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt

+ Trong hang lồng bóng trăng (Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt).

+ Đường lên Hương Sơn gập ghềnh, uốn lượn, có mây phủ như thang mây...


Giải các môn học khác

Bình luận

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35