Vào phủ chúa Trịnh - Ngữ văn lớp 11 - Tập 1

Bài soạn ngắn gọn Vào phủ chúa Trịnh, Tuần 1, Ngữ văn lớp 11 ngắn gọn, Tập 1

ND chính

Tác giả Lê Hữu Trác đã vẽ lại bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh, đồng thời bộ lộ thái độ coi thường danh lợi.

Tóm tắt

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 9 SGK Ngữ văn 11 tập 1

* Quang cảnh trong phú chúa:

- Rất nhiều lần cửa, năm sáu lần trướng gấm

- Canh giữ nghiêm ngặt

- Cảnh trí khác lạ: Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm...

- Trong phủ là những đại đồng, quyền bổng, gác tía, kiệu son, mâm vàng chén bạc.

- Nội cung thế tử có sập vàng, ghế rộng, nệm gấm, màn là...

=> Quang cảnh cực kỳ xa hoa, lộng lẫy.

* Cung cách sinh hoạt đầy kiểu cách:

- Vào phủ phải có thánh chỉ, có lính chạy thét đường.

Câu 2 trang 9 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Những chi tiết “đắt” trong đoạn trích có tác dụng làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm:

- Chi tiết đối lập: thế tử - một đứa bé - ngồi chễm trệ trên sập vàng cho thầy thuốc – một cụ già – quỳ lạy. Để rồi “ngài” cười và ban cho một lời khen “rất trẻ con”: Ông này lạy khéo!

- Chi tiết tác giả đi vào nơi ở của thế tử để xem mạch: “Đột nhiên thấy ông ta (quan Chánh đường) mở một chỗ trong màn gấm rồi bước vào. Ở trong tối om, không thấy có cửa ngõ gì cả. Đi độ năm, sáu lần trướng gấm như vậy...” 

Câu 3 trang 9 SGK Ngữ văn 11 tập 1

 Cách chuẩn đoán bệnh cùng những diễn biến tâm tư khi kê đơn của Lê Hữu Trác đã phản ánh rõ con người của ông:

- Ông muốn chữa bệnh cầm chừng cho thế tử nhưng lại thấy trái với y đức, phụ lòng của cha ông...

- Khi đã quyết định chữa bênh cho thế tử, mặc dù ý kiến của ông trái với ý của nhiều người nhưng ông vẫn bảo vệ, giữ nguyên ý kiến.

=> Phẩm chất của người thầy thuốc:

+ Tác giả là một người có kinh nghiệm, kiến thức sâu rộng.

Câu 4 trang 9 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả:

- Ngòi bút kể, tả trung thực, chi tiết, sắc sảo

- Nghệ thuật tả cảnh sinh động, chân thực

- Lựa chọn được những chi tiết nhỏ nhưng tạo nên cái thần của cảnh và việc.

- Giọng điệu thấp thoáng mỉa mai, châm biếm

Luyện tập câu hỏi trang 9 SGK Ngữ văn 11 tập 1

   So sánh đoạn trích trên với tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” (Trích Vũ Trung tùy bút - Phạm Đình Hổ)

- Giống nhau: đều lột tả được hết hiện thực cuộc sống đồng thời thể hiện thái độ của tác giả. Cả hai bài đều phản ảnh thói sống xa hoa, hưởng lạc, sung sướng và bày tỏ thái độ phê phán của tác giả.

- Khác nhau:


Giải các môn học khác

Bình luận

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35