Chiếu cầu hiền - Ngữ văn lớp 11 - Tập 1

Bài soạn ngắn gọn Chiếu cầu hiền, Tuần 7, Ngữ văn lớp 11 ngắn gọn, Tập 1

ND chính

Chiếc cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước.

 

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 70 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Bài chiếu được chia làm ba phần:

- Phần 1: “Từng nghe … người hiền”: mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử.

- Phần 2: “Trước đây, … gặp lúc buổi đầu cho trẫm ư?”: cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà và nhu cầu của thời cuộc.

- Phần 3: (còn lại) : bố cáo chính sách cầu hiền và lời kêu gọi của Quang Trung.

Câu 2 trang 70 SGK Ngữ văn 11 tập 1

- Đối tượng của bài chiếu: Đối tượng của bài chiếu chính là những sĩ phu Bắc Hà

- Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là:

+ Phần mở đầu: Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử. Người hiền tài phải quy thuận về với nhà vua.

+ Trong phần 2, tác giả nêu ra cách ứng xử của bậc hiền tài khi Tây Sơn ra Bắc Hà tiêu diệt họ Trịnh

Câu 3 trang 70 SGK Ngữ văn 11 tập 1

- Quang Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn và xa rộng. Biết chân trọng những kẻ sĩ, ngời hiền, biết hướng họ vào mục đích xây dựng quốc gia vững mạnh.

- Quang Trung là một vị vua hết lòng vì dân vì nước.

+ Lo củng cố xã tắc, chú ý tới muôn dân

+ Mọi tầng lớp nhân dân từ quan đến dân, từ quan nhỏ đến quan lớn đều có thể dâng thư bày tỏ công việc. Đó chính là chính sách lấy dân làm trọng.

- Quang Trung là một vị vua thể hiện tư tưởng dân chủ tiến bộ.

+ Phát hiện nhân tài bằng nhiều biện pháp.

+ Không phân biệt quan lại hay thứ dân.


Giải các môn học khác

Bình luận

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35