Thao tác lập luận so sánh - Ngữ văn lớp 11 - Tập 1

Bài soạn ngắn gọn Thao tác lập luận so sánh, Tuần 8, Ngữ văn lớp 11 ngắn gọn, Tập 1

Phần I

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH.

1. Tìm hiểu ngữ liệu:

 a.

- Đối tượng được so sánh là bài “Văn Chiêu hồn”.

- Đối tượng so sánh là Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện Kiều.

b. Điểm giống và khác nhau giữa hai đối tượng:

- Giống: đều nói về con người.

- Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện Kiều bàn về con người ở cõi sống. Chiêu hồn bàn về con người ở cõi chết.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 81 SGK Ngữ văn 11 tập 1

- Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc Nam trên các mặt

+ Văn hiến (văn hoá và người tài giỏi)

+ Về  cương vực lãnh thổ

+ Phong tục tập quán của mỗi nước

+ Anh hùng hào kiệt các triều đại. Nguyên chẳng thua kém gì.

 

Câu 2 trang 81 SGK Ngữ văn 11 tập 1

- Từ sự so sánh, chúng ta hiểu được tác giả rút ra kết luận: Mỗi dân tộc đều có niềm tự hào riêng của mình, không ai có thể lấy sức mạnh để chèn, buộc dân tộc khác phải tuân thủ theo mình.

- Nó khích lệ tinh thần ý thức dân tộc cho mọi người. Kẻ nào đi ngược lại nhất định sẽ vấp phải thất bại.

 

Câu 3 trang 81 SGK Ngữ văn 11 tập 1

 - Đoạn trích mở đầu bài Cáo. Nó thể hiện lập trường ý thức dân tộc. Nó là cơ sở của lẽ phải, niềm tin, là chân lý của chính nghĩa. Sức thuyết phục không chỉ ở nội dung mà còn ở hình thức lập luận. Đó là lập luận so sánh. Vừa là so sánh tương đồng và tương phản.

 


Giải các môn học khác

Bình luận

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35