Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

Bài soạn văn siêu ngắn Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo), Bài 30, Soạn văn 6 siêu ngắn, tập 2

CÂU THIẾU CẢ CHỦ NGỮ LẪN VỊ NGỮ

a)

- Câu chỉ có trạng ngữ, không có chủ ngữ, vị ngữ.

- Chữa: thêm chủ ngữ và vị ngữ.

   Mỗi khi qua cầu Long Biên, tôi thường ngắm nhìn những bãi bồi ven sông với vẻ say mê.

b)

- Câu chỉ có trạng ngữ, không có chủ ngữ, vị ngữ.

- Chữa: thêm chủ ngữ và vị ngữ.

   Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, nhà điêu khắc đã biến khúc gỗ thành một bức tượng đẹp.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập câu 1 (trang 141, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a) …, cầu   /   được đổi tên thành cầu Long Biên.

        CN                              VN

b) …, lòng tôi  /   lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.

          CN                                                        VN

c) …, tôi   /   cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.

       CN                                                              VN

Luyện tập câu 2 (trang 142, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Viết thêm chủ ngữ, vị ngữ:

a) Mỗi khi tan trường, bác bảo vệ lại mở to cánh cổng.

b) Ngoài cánh đồng, lúa chín trĩu bông.

c) Giữa cánh đồng lúa chín, những chiếc nón trắng nhấp nhô.

d) Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, đám trẻ nhỏ kéo nhau chạy ra xem.

Luyện tập câu 3 (trang 142, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

a)

- Lỗi: thiếu chủ ngữ, vị ngữ

- Sửa: Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính, một cụ rùa từ dưới nổi lên.

b)

- Lỗi: thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

- Sửa: Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.

c)

- Lỗi: thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

- Sửa:  Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, chúng ta đã dựng bia ghi công.

 

Luyện tập câu 4 (trang 142, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

a)

- Sai về ý nghĩa từ ngữ.

- Sửa thành: Cây cầu đưa … và còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.

b)

- Phần vị ngữ được đặt sai vị trí.

- Sửa thành: Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo sang đón em …

c)

- Thiếu chủ ngữ.

- Sửa thành: Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và em được bạn ấy cho một cây bút mới.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34