Tìm hiểu chung về văn tự sự

Bài soạn văn siêu ngắn Tìm hiểu chung về văn tự sự, Bài 2, Soạn văn 6 siêu ngắn, tập 1

Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ

1. 

a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muốn biết được câu trả lời, thông tin bổ ích mà mình đã hỏi và người kể sẽ phải kể, truyền đạt cho người nghe biết và hiểu được nội dung mình đang kể.

   VD: Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi! ⟹ Cháu rất muốn bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 28, SGK Ngữ văn 6, tập 1)

Đọc mẩu chuyện “Ông già và thần chết

- Phương thức tự sự trong truyện: kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ. (ngôi kể thứ 3).

- Ý nghĩa câu chuyện: thể hiện lòng ham sống của con người.

Câu 2 (trang 28, SGK Ngữ văn 6, tập 1)

  Bài thơ “Sa bẫy” là bài thơ tự sự vì đã kể lại một một chuỗi các sự việc, có nhân vật, diễn biến sự việc nhằm chế giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự sa bẫy.

- Kể miệng câu chuyện:

    Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nướng thơm lừng treo trong cạm sắt. Cả bé và mèo đều nghĩ lũ chuột nhắt tham ăn sẽ bị sa bẫy. Đêm, Mây nằm mơ bắt được cả mớ chuột, chúng đang khóc xin tha. Sáng hôm sau, ai ngờ mèo lại bị sa bẫy.

Câu 3 (trang 28, SGK Ngữ văn 6, tập 1)

- Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.

- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hoặc lịch sử.

Câu 4 (trang 28, SGK Ngữ văn 6, tập 1)

  Kể câu chuyện để giải thích người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên:

Câu 5 (trang 28, SGK Ngữ văn 6, tập 1)

Giang nên kể vắn tắt một số thành tích của Minh (chăm ngoan, học giỏi, hay giúp đỡ bạn bè) để thuyết phục các bạn cùng lớp bầu Minh làm lớp trưởng.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34