Ôn tập văn miêu tả

Bài soạn văn siêu ngắn Ôn tập văn miêu tả, Bài 28, Soạn văn 6 siêu ngắn, tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 120, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

  Điều tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn đó là:

- Tác giả đã lựa chọn những chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện được linh hồn của tạo vật.

- Có những so sánh, liên tưởng thú vị: mặt trời - trứng, chân trời, ngấn bể sạch - tấm kính lau hết mây bụi, cảnh bình minh - mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh.

- Vốn ngôn từ phong phú, sắc sảo.

- Tình cảm, thái độ rõ ràng đối với cảnh vật.

Câu 2 (trang 120, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Lập dàn ý tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở.

* Mở bài: Giới thiệu đầm sen Hồ Tây.

* Thân bài: Tả chi tiết:

- Nhìn từ xa, đầm sen rộng mênh mông, chỉ nhìn thấy màu xanh của lá và màu hồng của hoa sen.

- Tiến lại gần ta thấy rõ những lá sen tỏa rộng, xanh ngát, khẽ đung đưa theo cơn gió.

- Những búp sen mập mạp, màu hồng tươi y như những chiếc bút lông đang vẽ lên bầu trời.

- Sen nở khoe màu sắc tươi tắn.

Câu 3 (trang 121, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Tả em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói.

* Mở bài: Giới thiệu về em bé định tả.

* Thân bài:

- Nét ngây thơ, bụ bẫm của em bé:

   + Dáng người bé mập mạp với những ngấn ở chân, tay rất ngộ nghĩnh.

   + Gương mặt xinh xắn, dễ thương (với mái tóc xoăn, đôi mắt sáng lấp lánh, hàng mi cong, nụ cười duyên dáng,…)

   + Làn da trắng hồng.

- Khi bé tập đi:

   + Đôi chân ngắn chùn chũn bước đi loạng choạng, chỉ một vài bước là ngã.

Câu 4 (trang 121, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài

Buổi học cuối cùng – A. Đô đê

  - Đoạn miêu tả:

   Những cái vuốt ở chân, ở khoeo ... đưa cả hai chân lên vuốt râu.

- Đoạn tự sự:

Một hôm, tôi sang chơi … Tôi về, không một chút bận tâm.

- Đoạn văn miêu tả:


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34