Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Bài soạn văn siêu ngắn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, Bài 29, Soạn văn 6 siêu ngắn, tập 2

ND chính

Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 127, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Bố cục: 3 đoạn

- Đoạn 1 (Từ đầu … đến “của thủ đô Hà Nội”): Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại.

- Đoạn 2 (Tiếp … đến “vẫn dẻo dai, vững chắc”): Cầu Long Biên như một nhân chứng sống, đau thương và anh dũng.

- Đoạn 3 (Còn lại): Cầu Long Biên trong đời sống hiện tại.

Câu 2 (trang 127, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

- Đoạn văn cho biết những thông tin về cầu Long Biên:

   + Tên gọi đầu tiên là cầu Đu me, năm 1945 được đổi thành cầu Long Biên.

   + Chiều dài: 2290m

   + Nặng 17 nghìn tấn.

   + Là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

   + Về kĩ thuật: là thành tựu trong thời văn minh cầu sắt, được xây dựng bằng mồ hôi và bằng xương máu của bao người.

Câu 3 (trang 127, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

a) Những cảnh vật và sự vệc đã được ghi lại trong đoạn văn:

- Màu xanh của bãi ngô, bãi mía, nương dâu, vườn chuối.

- Ánh đèn mọc lên như sao sa.

- Nhìn xuống cầu nhớ đoàn quân bí mật ra đi năm 1946.

- Nhìn bầu trời nhớ những năm tháng oanh liệt chống không lực Hoa Kì: những lần đầu bị đánh bom.

-  Những ngày nước cao: dòng sông Hồng đỏ cuồn cuộn chảy, cầu như chiếc võng đưa.

=> Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử cho cả thế kỉ XX .

Câu 4 (trang 127, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

a)

- Tác giả đặt tên là Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử là vì : đã sử dụng biện pháp nhân hóa để đem lại sự sống, linh hồn cho cây cầu. Cầu Long Biên trở thành người đương thời của bao thế hệ, nhân vật bất tử cùng với chúng ta trải qua bao nhiêu thăng trầm trong cuộc sống.

- Không thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích. Vì chứng tích chỉ là dấu tích, hiện vật, thiếu đi sắc thái, cảm xúc mà chứng nhân thể hiện.

- Tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến:

   + Thời Pháp thuộc

Luyện tập câu hỏi (trang 127, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Tuỳ vào từng địa phương (nơi các em đang ở) mà tiến hành công việc thống kê, tìm hiểu. Lưu ý xem lại phần giải nghĩa cụm từ chứng nhân lịch sử để đảm bảo sự chính xác và chắc chắn trong việc sắp xếp, tìm hiểu, thống kê.

Dàn ý:

1. Mở bài

Giới thiệu: Một trong những kiến trúc rất độc đáo, một ngôi chùa gắn liền với lịch sử đó chính là chùa Một Cột

2. Thân bài

 a. Nguồn gốc, xuất xứ


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34