Mưa

Bài soạn văn siêu ngắn Mưa, Bài 24, Soạn văn 6 siêu ngắn, tập 2

ND chính

Bằng việc sử dụng rộng rãi phép nhân hóa, với thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh, bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê.
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 80, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

- Bài thơ tả cơn mưa rào mùa hạ ở vùng nông thôn Bắc Bộ.

- Bố cục: 2 đoạn

   + Đoạn 1 (Từ đầu đến “Ngọn mùng tơi / Nhảy múa”): Cảnh lúc sắp mưa.

   + Đoạn 2 (Còn lại): Cảnh trong cơn mưa.

Câu 2 (trang 80, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

 Thể thơ tự do, câu thơ ngắn, nhịp điệu nhanh, dồn dập, cách gieo vần linh hoạt (ra – già, con – tròn,…) => Tạo nên nhịp điệu nhanh và dồn dập theo đợt như cơn mưa rào mùa hè.

Câu 3 (trang 80, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

a) Hình dáng, trạng thái, hoạt động của mỗi loài vật qua những tính từ động từ miêu tả:

Lúc sắp mưa

Trong cơn mưa

   - Mối trẻ bay cao, mối già bay thấp

   - Kiến hành quân đầy đường

   - Cây mía: múa gươm

   - Cỏ gà: rung tai nghe

   - Bụi tre: gỡ tóc

   - Hàng bưởi: đu đưa bế con

   - Cây dừa: sải tay bơi

Câu 4 (trang 80, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

  Ý nghĩa biểu tượng cho tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên trong đoạn cuối bài:

- Ca ngợi vẻ đẹp lao động cần cù của con người nông dân bình dị chống chọi vượt qua và chiến thắng những trở ngại của thiên nhiên.

- Hình ảnh con người mang tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên nhiên vũ trụ.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34