Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)

Bài soạn văn siêu ngắn Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than), Bài 31, Soạn văn 6 siêu ngắn, tập 2

CÔNG DỤNG

1.  Đặt dấu:

a) Ôi thôi, chú mày ơi! ...

- Vì đây là câu cảm thán.

b) Con có nhận ra con không?

-  Vì đây là câu nghi vấn (hỏi).

c) Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với!

   Vì đây là câu cầu khiến.

d) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.

   Vì đây là câu trần thuật.

2.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập câu 1 (trang 151, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp:

- Tuy rét … bờ sông Lương.

- Mùa xuân … đen xám.

- Trên những bãi đất phù sa … đã đến.

- Những buổi chiều hửng ấm … tỏa khói.

- Những ngày mưa phùn … trắng xóa.

Luyện tập câu 2 (trang 151, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

 Đoạn đối thoại có dấu chấm hỏi dùng chưa đúng:

  (1) ChưaThế bạn đã đến chưa?

=> Sửa lại: Chưa. Thế bạn đã đến chưa?

 (Do đây là câu trần thuật).

(2) Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?

 => Sửa lại: Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy.

 (Do đây là câu trần thuật).

Luyện tập câu 3 (trang 152, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

  Đặt dấu chấm than vào cuối câu sau:

- Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan “ của nước ta !

Luyện tập câu 4 (trang 152, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

 Đặt dấu câu thích hợp:

     Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì (?)

- Lạy chị, em có nói gì đâu (!)

    Rồi Dế Choắt lủi vào (.)

- Chối hả (?) Chối này (!) Chối này (!)

    Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống (.)

Luyện tập câu 5 (trang 152, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Chính tả (nghe – viết): Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (từ Đối với đồng bào tôi đến kí ức của người da đỏ).


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34