Phương pháp tả người

Bài soạn văn siêu ngắn Phương pháp tả người, Bài 22, Soạn văn 6 siêu ngắn, tập 2

PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

1. Đọc các đoạn văn

2. Trả lời câu hỏi:

a) Đặc điểm nổi bật của các đối tượng được tả trong mỗi đoạn văn:

Đoạn văn

Đối tượng

Đặc điểm nổi bật

Từ ngữ và hình ảnh

1

Dượng Hương Thư

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập câu 1 (trang 62, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

  Lựa chọn chi tiết tiêu biểu khi miêu tả các đối tượng:

- Một em bé chừng 4-5 tuổi:

   + Làn da em hồng hào, trắng mịn.

   + Đôi mắt đen long lanh, môi đỏ, hay cười toe toét.

   + Giọng nói bé còn ngọng líu, lúc nào cũng líu lo khắp nhà.

   + Những chiếc răng sún càng khiến bé thêm ngộ nghĩnh.

- Một cụ già cao tuổi:

   + Da cụ nhăn nheo.

   + Khuôn mặt hiền từ.

   + Mắt vẫn sáng và tinh tường.

   + Tóc bạc như mây, tiếng nói ấm áp.

   + Lưng cụ đã còng, những bước đi chậm chạp.

Luyện tập câu 2 (trang 62, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Lập dàn ý cho bài em bé 4-5 tuổi:

* Mở bài: giới thiệu chung về em bé.

* Thân bài:

- Ngoại hình:

   + Khuôn mặt: tròn, bầu bĩnh với hai cái má bánh bao.

   + Miệng: nhỏ, chúm chím như bông hoa hồng mới nở.

   + Tóc: dài, mượt được mẹ tết gọn gàng.

   + Nước da: trắng, mịn và bóng.

   + Hai bàn tay: nhỏ xinh, ngón tay trắng.

   + Đôi chân: dài và thẳng.

- Hoạt động:

   + Gặp người lớn: khoanh tay chào ngoan ngoãn.

Luyện tập câu 3 (trang 62, SGK Ngữ văn 6, tập 2)

- Điền vào chỗ trống:

+ đỏ như: người say rượu / gấc

+ không khác gì: Võ Tòng / vị tướng

- Có thể hình dung được tư thế của ông Cản Ngũ lúc chuẩn bị thi đấu ⇒ Rất dũng mãnh.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34