Các thao tác nghị luận

Bài soạn văn siêu ngắn Các thao tác nghị luận, Tuần 32, Soạn văn 10 siêu ngắn, tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 131 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

a. Thứ tự các từ cần điền: tổng hợp, phân tích, quy nạp, diễn dịch.

b. Trong lời tựa của Hoàng Đức Lương, tác giả sử dụng thao tác phân tích. Thao tác này giúp chia vấn đề (lí do thơ văn không lưu truyền hết ở đời) thành các phương diện để xem xét kĩ càng, cặn kẽ.

Đoạn trích Hiền tài là nguyên khí…làm việc đầu tiên: sử dụng thao tác phân tích và diễn dịch.

c. 

Câu 2 (trang 133 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

a.

- Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả sử dụng thao tác so sánh nhằm chỉ ra những điểm giống nhau giữa các hiện tượng thực tế.

- Trong đoạn Bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu tác giả sử dụng thao tác so sánh nhằm chỉ ra sự khác nhau.

b. Thao tác so sánh gồm hai loại: so sánh giống nhau và so sánh khác nhau.

c.

- Ý kiến cho rằng: “mọi sự so sánh đều khập khiễng” tuy cũng có ý đúng nhưng nó mang tính chất phiến diện và mang ý nghĩa tiêu cực nhiều hơn.

Luyện tập câu 1 (trang 134 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

- Tác giả muốn chứng mình: Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thụ nhiều thành tựu của văn hóa dân gian, văn học dân gian.

- Tác giả sử dụng thao tác nghị luận chủ yếu là phân tích, ngoài ra còn có thao tác quy nạp.

- Tác dụng của các thao tác: phân tích giúp xem xét cặn kẽ các phương diện của việc tiếp thụ thành tự văn hóa dân gian; quy nạp giúp nâng cao tầm tư tưởng của đoạn trích.


Giải các môn học khác

Bình luận

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35