Lập dàn ý bài văn nghị luận

Bài soạn văn siêu ngắn Lập dàn ý bài văn nghị luận, Tuần 27, Soạn văn 10 siêu ngắn, tập 2

I. Tác dụng của việc lập dàn ý.

1. Khái niệm: Lập dàn ý là công việc lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của văn bản.

Hai thao tác chính: Lựa chọn và Sắp xếp.

2. Tác dụng.

a. Giúp người viết:

- Xác định được trọng tâm của đề bài.

- Bao quát được nội dung chủ yếu của bài văn.

- Phân bố thời gian hợp lí khi làm bài.

b. Tránh được:

- Tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý...

- Bỏ sót ý, triển khai ý không cân xứng.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập câu 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

- Bổ sung ý còn thiếu và lập dàn ý cho đề văn:

Trong một lần nói chuyện với học sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.

- Dàn ý sau khi bổ sung ý thiếu:      

a. Mở bài: Giới thiệu câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh và rút ra ý nghĩa của hai phẩm chất tài và đức đối với con người.

b. Thân bài:

+ Giải thích hai khái niệm tài và đức, chỉ ra mối quan hệ giữa hai phẩm chất này.

Luyện tập câu 2 (trang 91 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Đề bài:

            Trong lớp có một số bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn này thường mượn câu tục ngữ “Cái khó bó cái khôn” để tự biện hộ. Theo anh/chị, nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ như thế nào?

Dàn ý:

a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng trong lớp và câu tục ngữ “Cái khó bó cái khôn”.

b. Thân bài:


Giải các môn học khác

Bình luận

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35