Lập luận trong văn nghị luận

Bài soạn văn siêu ngắn Lập luận trong văn nghị luận, Tuần 29, Soạn văn 10 siêu ngắn, tập 2

Phần I

KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

a. Mục đích của lập luận là đi tới kết luận: Bọn Vương Thông vừa không hiểu rõ thời thế vừa dối trá.

b.

- Lí lẽ 1: Được thời có thế…thành lớn.

- Lí lẽ 2: Mất thời không thế…mà thôi.

c. Lập luận là thao tác đưa ra các lí lẽ và dẫn chứng nhằm dẫn người đọc/nghe đi đến một kết luận nào đó mà người nói/viết muốn đạt tới.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập câu 1 (trang 111 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Tìm hiểu đoạn trích bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX và xác định:

- Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú, đa dạng.

- Luận cứ:

+ Lí lẽ: đưa ra 4 biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo lòng thương người…giữa người với người.

+ Dẫn chứng: kể tên các tác phẩm trong văn học Phật giáo, sáng tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và các tác phẩm trong giai đoạn 3 của văn học trung đại.

- Phương pháp lập luận: diễn dịch.

Luyện tập câu 2 (trang 111 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Tìm luận cứ cho các luận điểm sau:

a. Đọc sách đem lại nhiều điều bổ ích:

- Đọc sách đem lại tri thức mới về mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, khoa học…

- Đọc sách đem lại những trải nghiệm cuộc sống, những bài học quý giá.

- Đọc sách giúp khám phá và rèn luyện bản thân.

b. Môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề:

- Ô nhiễm môi trường đất.

- Ô nhiễm môi trường nước.

- Ô nhiễm môi trường không khí.


Giải các môn học khác

Bình luận

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35