Tổng kết phần văn học

Bài soạn văn siêu ngắn Tổng kết phần văn học, Tuần 34, Soạn văn 10 siêu ngắn, tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 146 sgk Ngữ văn 10 Tập 2)

Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: Văn học dân gian và Văn học viết. Hai bộ phận văn học này đều mang những đặc điểm truyền thống của văn học Việt Nam, đó là: tinh thần yêu nước chống quân xâm lược, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa. Nhưng cũng có những đặc trưng riêng:

Câu 2 (trang 146 sgk Ngữ văn 10 Tập 2)

a.

- Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành (ngoài ra còn có tính dị bản…).

- Hệ thống thể loại và đặc trưng của từng thể loại:

Thể loại

Đặc trưng

Thần thoại

Câu 3 (trang 146 sgk Ngữ văn 10 Tập 2)

a. Những nội dung lớn của văn học Việt Nam trong quá trình phát triển: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự.

b. Văn học viết Việt Nam trong ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống dân tộc (văn học dân gian cũng chịu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết để trở nên trau chuốt, hoàn thiện hơn):

- Văn học viết thẩm thấu và chịu ảnh hưởng của văn hóa dân gian, văn học dân gian. VD: thơ ca Nguyễn Du, Nguyễn Bính thể hiện sự tiếp thu ca dao:

Câu 4 (trang 146 sgk Ngữ văn 10 Tập 2)

Nắm khái quát phần văn học viết Việt Nam:

a. Văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết XIX gồm hai thành phần: văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm. Văn học thời kì này phát triển thành 4 giai đoạn: từ thế kỉ X đến XIV, XV đến XVII, XVIII đến nửa đầu XIX và nửa cuối XIX.

- Đặc điểm nội dung của văn học trung đại: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự.

Câu 5 (trang 146 sgk Ngữ văn 10 Tập 2)

a. Phân tích nội dung yêu nước qua các tác phẩm đã liệt kê: SGK/148

- Gắn với tư tưởng trung quân ái quốc:

- Tình yêu thiên nhiên, cảnh trí nước nhà: tình yêu và nỗi nhớ quê nhà trong bài Hứng trở về, bức tranh ngày hè sống động chan chứa tình yêu quê hương trong Cảnh ngày hè.

Câu 6 (trang 146 sgk Ngữ văn 10 Tập 2)

a. So sánh ba thiên sử thi: Đăm Săn (Việt Nam), Ô-đi-xê (Hi Lạp), Ra-ma-ya-na (Ấn Độ)

- Giống: đều phản ánh những đề tài lớn lao, những vấn đề chung của cộng đồng; đều xây dựng những hình tượng nhân vật có sức mạnh và vẻ đẹp đại diện cho cộng đồng; đều có yếu tố thần linh huyền bí.

- Khác:

+ Đăm Săn: có quy mô khiêm tốn hơn, phản ánh đề tài chiến tranh với hình tượng người tù trưởng anh hùng có sức mạnh vô biên.

Câu 7 (trang 146 sgk Ngữ văn 10 Tập 2)

a. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:

- Đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tư tưởng, tình cảm, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

- Xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.

- Xây dựng theo một phương thức riêng, mỗi VBVH đều thuộc một thể loại nhất định.

b. Những tầng cấu trúc của văn bản văn học: tầng ngôn ngữ à tầng hình tượng à tầng hàm nghĩa.

c. Những khái niệm thuộc về nội dung: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật.


Giải các môn học khác

Bình luận

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35