Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Bài soạn văn siêu ngắn Khái quát lịch sử Tiếng Việt, Tuần 21, Soạn văn 10 siêu ngắn, tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 40 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Tìm ví dụ minh họa cho các biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán được vay mượn:

- Vay mượn nguyên kết cấu và ý nghĩa, chỉ Việt hóa về âm đọc: tâm, tài, mệnh, phúc, nhân dân, thủ tướng, văn chương, xã hội, công nghiệp, khổ tận cam lai,…

- Rút gọn, đảo vị trí các yếu tố, đổi yếu tố, đổi nghĩa hoặc thu hẹp, mở rộng nghĩa: nhất cử lưỡng đắc  nhất cử lưỡng tiện, an phận thủ kỉ  an phận thủ thường,…

Câu 2 (trang 40 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Cảm nhận về ưu điểm của chữ quốc ngữ với tư cách là công cụ phụ trợ của tiếng Việt:

- Đơn giản, tiện lợi, dễ học, dễ sử dụng.

- Có sự đối ứng chặt chẽ giữa chữ viết và ngữ âm, có quan hệ một đối một tức là một âm tiết ngữ âm tương ứng với một âm tiết chữ viết (trừ vài trường hợp).

- Có khả năng ghi âm phong phú, đầy đủ, toàn diện các âm tiết của tiếng Việt.

-  Phản ánh sinh động và tinh tế thông tin, tư tưởng, tình cảm của người Việt.

Câu 3 (trang 40 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Tìm ví dụ minh họa cho ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học đã nêu trong bài:

- Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây: lô-gis-tic, sin, , véc-tơ, ampe

- Vay mượn thuật ngữ khoa học – kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc: ngôn ngữ, phân giác, trung tuyến, bán dẫn, bất phương trình, bổ đề,…

- Đặt thuật ngữ thuần Việt: đường tròn, góc nhọn, cà phê, cà vạt,…


Giải các môn học khác

Bình luận

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35