Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh

Xemloigiai.net giới thiệu bài văn mẫu Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh, Ngữ văn 12 (Văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận, mỗi nhà thơ lại có cách khám phá và thể hiện riêng. Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trong bài "Tây Tiền" và "Việt Bắc.

Đề bài

Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận, mỗi nhà thơ lại có cách khám phá và thể hiện riêng.

Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:

“Tây tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

Trong thi phẩm “Việt Bắc”, Tố Hữu viết:

“Những đường Việt Bắc của ta

Đêm đêm rầm rập như là đất rung

Quân đi điệp điệp trùng trùng

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc và Tây Tiến

Đề bài: Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn trích sau:

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

(Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, tr.88, NXB Giáo dục, 2011)

Những đường Việt Bắc của ta

Đêm đêm rầm rập như là đất rung

Quân đi điệp điệp trùng trùng

Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan.

Dân công đỏ đuốc từng đoàn

Cho hai đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc, đoạn 1 thường được coi là bức tranh tứ bình của bài thơ Việt Bắc, còn đoạn 2 là bức tranh Việt Bắc ra trận. Hãy phân tích và so sánh vẻ đẹp của hai bức tranh ấy.

Cho 2 đoạn thơ sau:

Đoạn 1:

Ta về, mình có nhớ ta 

Ta về ta nhớ những hoa cùng người 

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi 

Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. 

Ngày xuân mơ nở trắng rừng 

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang 

Ve kêu rừng phách đổ vàng 

Nhớ cô em gái hái măng một mình 

Rừng thu trăng rọi hoà bình 

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. 

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ sau:

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

(Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập 1, NXBGDVN, 2012)

Có biết bao người con gái con trai

Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi

Họ đã sống và chết

Giản dị và bình tâm

Không ai nhớ mặt đặt tên

Cảm nhận về “cảnh cho chữ” trong “Chữ người tử tù” và “cảnh vượt thác” trong “Người lái đò sông Đà”, qua đó chỉ rõ sự thay đổi phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám 1945.

1. Vài nét về tác giả - tác phẩm:

- Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng trong nền văn học dân tộc với phong cách tài hoa, độc đáo.

- Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám. Tác phẩm viết về một tử từ tài hoa có thiên lương, khí phách, một quản ngục có sở thích chơi chữ, ngưỡng mộ những con người tài hoa.

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trong Vội vàng (Xuân Diệu) và Sóng (Xuân Quỳnh)

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:

“…Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu

Ta muốn thâu trong một cai hôn nhiều

Và non nước, và mây, và cỏ rạng

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng

Cho no nê thanh sắc của thời tươi

-   Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”

(Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn lớp 11, tập 2)

 

Cảm nhận của anh/ chị về hai trích đoạn trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) và Những đứa con trong gia đính (Nguyễn Thi)

Đề bài

Cảm nhận của anh/chị về hai trích đoạn sau:

(1). Cụ Mết chống giáo xuống sàn nhà, tiếng nói vang vang:

- Thế là bắt đầu rồi. Đốt lửa lên ! Tất cả người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, mỗi người phải tìm lấy một cây giáo, một cây mác, một cây dụ, một cây rựa. Ai không có thì vót chông, năm trăm cây chông. Đốt lửa lên !

Tiếng chuông nổi lên :

Đứng trên đồi xà nu gần con nước lớn, suối đêm nghe cả rừng Xô Man ào ào rung động. Và lừa cháy khắp rừng……"

Cảm nhận của anh chị về ý nghĩa của từng câu nói trong Chí Phèo (Nam Cao) và Vợ nhặt (Kim Lân)

Đề bài

Sau khi nhận bát cháo hành từ tay thị Nở, Chí Phèo bảo với thị:

   - Hay là mình sang đây với tớ một nhà cho vui.

(Chí Phèo - Nam Cao, Ngữ văn 11)

Trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân (Ngữ văn 12), sau khi đãi người đàn bà bốn bát bánh đúc, Tràng cười và nói với thị:

- Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về.

Cảm nhận của anh chị về ý nghĩa của từng câu nói trên.

Lời giải chi tiết

Người phụ nữ được miêu tả và phát hiện như thế nào qua nhân vật thị và người đàn bà

Dàn ý

1. Khái quát chung:

- Giới thiệu khái quát về nhà văn Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt: 

+ Kim Lân là nhà văn nổi tiếng với thể loại truyện ngắn. Ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ, tâm lý của những người dân quê để viết nên những trang văn chân thật và cảm động về họ.

"Vợ nhặt" là truyện ngắn xuất sắc được viết lại từ phần đầu của tiểu thuyết Xóm ngụ cư, là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của đời văn Kim Lân. 

Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) và nhân vật Dít trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).

Lời giải chi tiết:

1. Giới thiệu chung:

- Truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi là 2 tác phẩm xuất sắc, phản ánh cuộc chiến đấu của con người Việt Nam trong kháng chiến.

- Dít và Chiến đều là những nữ chiến sĩ trẻ tuổi,  gan góc, dũng cảm, tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam thời chống Mĩ. Ở mỗi nhân vật đều có những vẻ đẹp riêng, hấp dẫn người đọc.

2. Phân tích các nhân vật:

Cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp qua hai đoạn thơ trong Tây Tiến và Việt Bắc

Đề bài

Cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp qua hai đoạn thơ sau:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Ðêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Cảm nhận về hai đoạn thơ trong Từ ấy (Tố Hữu) và Sóng (Xuân Quỳnh)

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:

Tôi buộc lòng tôi với người

Để tình trang trải với trăm nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạch khối đời

(Từ ấy – Tố Hữu)

Làm sao được tan ra

Thành trăm con sóng nhỏ

Giữa biển lớn tình yêu

Để ngàn năm còn vỗ

(Sóng – Xuân Quỳnh)

Dàn ý

KHÁI QUÁT:

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ (Chữ người tử tù) và nhân vật người lái đò trong cảnh vượt thác sông Đà (tùy bút Người lái đò sông Đà) để làm rõ cách nhìn của Nguyễn Tuân về con người.

Đề bài

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ (“Chữ người tử tù”-Ngữ văn 11, tập một) và nhân vật người lái đò trong cảnh vượt thác sông Đà (tùy bút “Người lái đò sông Đà”-Ngữ văn 12, tập một) để làm rõ cách nhìn của Nguyễn Tuân về con người.

Lời giải chi tiết

1. KHÁI QUÁT:

- Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa suốt đời đi tìm cái đẹp, có cá tính mạnh và phong cách độc đáo.

Cảm nhận về hai đoạn thơ trong Sóng (Xuân Quỳnh) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điểm)

Đề bài

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:

Đất là nơi anh đến trường

Nước là nơi em tắm

Đất Nước là nơi ta hò hẹn

Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm

Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”

Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”

(Trích “Mặt đường khát vọng” – Chương “Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm)

 

Con sóng dưới lòng sâu

Con sóng trên mặt nước

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của các nhân vật Tnú (“Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành) và Việt (“Những đứa con trong gia đình” – Nguyễn Thi) để thấy được vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ.

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN:

- Truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi là 2 tác phẩm xuất sắc, phản ánh cuộc chiến đấu của con người Việt Nam trong kháng chiến.

- Tnú và Việt là hai nhân vật chính của hai tác phẩm. Qua hai nhân vật Tnú và Việt, tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đã khắc họa được vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ.

Cảm nhận của anh/chị về những nét tương đồng và khác biệt của hình tượng người chiến sĩ trong Những đứa con trong gia đình và Rừng xà nu

Cảm nhận của anh/chị về những nét tương đồng và khác biệt của hình tượng người chiến sĩ trong hai đoạn văn sau:

      “Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. Các anh chờ Việt một chút. Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng. Kèn xung phong của chúng ta đã nổ lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ…

Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của hai nhân vật Chí Phèo và Tràng qua hai trích đoạn trong tác phẩm Chí Phèo và Vợ nhặt

 Trong tác phẩm Chí Phèo ( Nam Cao), sau khi đến với thị Nở; sáng mai ra, Chí Phèo nghe thấy: “ Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen thuộc  ấy hôm nào chả có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy... Chao ôi là buồn!”

(Trích Chí Phèo của Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr. 149)

    Trong tác phầm Vợ nhặt ( Kim Lân), sau khi có vợ, sáng hôm sau, Tràng:

So sánh bà cụ Tứ và người đàn bà làng chài

  Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng nếu ở bà cụ Tứ (Vợ nhặt – Kim Lân) là sự vị tha, bao dung, lạc quan thì ở người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu) là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục.

Từ cảm nhận của mình về hai nhân vật này, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

Dàn ý

a. Vài nét về tác giả tác phẩm:

Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà và hình tượng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?. Từ đó, trình bày suy nghĩ của mình về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê hương đất nước

I. Khái quát chung:

- Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam. Ông suốt đời tìm kiếm và khẳng định những giá trị nhân văn cao quý, với những nét phong cách nổi bật, tài hoa, uyên bác, hiện đại mà cổ điển. Tùy bút “Người lái đò sông Đà” là một trong những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân, được in trong tập “Sông Đà” (1960)

“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một tùy bút đặc sắc, thể hiện phong cách tài hoa, uyên bác, giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Cảm nhận nhân vật Mai (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) và nhân vật Chiến (Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)

Dàn ý

1. Giới thiệu chung:

– “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành viết về những anh hùng ở làng Xô Man trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Đây là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

Nhân vật Mai trong tác phẩm không được khắc họa nhiều nhưng đã hiện vẻ đẹp của một người con gái Tây Nguyên trong kháng chiến: tình yêu cách mạng, tình yêu gia đình và một bản lĩnh kiên cường, bất khuất.

Cảm nhận của anh/ chị về chi tiết “dòng nước mắt” trong hai đoạn trích của Vợ nhặt và Chiêc thuyền ngoài xa.

 Cảm nhận của anh/ chị về chi tiết “dòng nước mắt” trong hai đoạn trích sau:

       “…Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt…”

(Trích Vợ nhặt – Kim Lân)

Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của hình ảnh bát cháo hành trong truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) và hình ảnh nồi cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)

1. Giới thiệu chung về các tác giả, tác phẩm và hai hình ảnh:

- Nam Cao, cây bút hiện thực xuất sắc và thấm đẫm tinh thần nhân đạo. Chí Phèo (1941) là kiệt tác đã kết tinh cao nhất đặc điểm nghệ thuật của nhà văn. 

- Kim Lân là một cây bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang viết cảm động về đề tài nông thôn và người nông dân. Văn phong của ông giản dị mà thấm thía. Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của đời văn Kim Lân nói riêng và văn học kháng chiến nói chung.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh