Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình (Phần 2)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình (Phần 2), Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Có ý kiến cho rằng: “Nguyễn Thi là nhà văn của những người nông dân Nam Bộ” trong thời kì ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Thi

- Giới thiệu tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

a. Màu sắc Nam Bộ thể hiện qua tính cách, phẩm chất của các nhân vật:

- Chú Năm - tiêu biểu cho người nông dân Nam Bộ chất phác, hiền lành, bộc trực, thẳng thắn.

- Việt - người thành niên trẻ dũng cảm, kiên trinh và giàu tình cảm

Màu sắc Nam Bộ trong truyện Những đứa con trong gia đình của tác giả Nguyễn Thi

Dàn ý

1. Mở bài

- Bên cạnh những thành công vết mặt nội dung, truyện ngắn "Những đứa con trong gia đình" còn mang đến cho chúng ta những cảm xúc mộc mạc mà giản dị, ấm áp, đó là tình yêu nước thiêng liêng, là màu sắc Nam Bộ thấm đẫm trong từng trang văn.

2. Thân bài

a. Màu sắc Nam Bộ thể hiện qua tính cách, phẩm chất của các nhân vật:

- Chú Năm - tiêu biểu cho người nông dân Nam Bộ chất phác, hiền lành, bộc trực, thẳng thắn.

Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật Việt và Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

I. Mở bài

- Những đứa con trong gia đình thuộc số những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Thi. Thành công nổi trội của truyện là nghệ thuật xây dựng các tính cách nhân vật với cá tính đậm nét, đặc biệt là hai nhân vật: Việt và Chiến.

II. Thân Bài

1. Hai nhân vật có nhiều nét giống nhau vẻ bản chất vì họ đều sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng:

- Thương cha thương mẹ, căm thù giặc sâu sắc, cùng một ý chí cầm súng đánh giác trả trù cho ba má.

Phân tích truyện Những đứa con trong gia đình

I. Giới thiệu khái quát

- Truyện viết năm 1966, lúc Bến Tre đã đồng khởi, nhân dân miền Nam đã cầm vũ khí đánh lại Mĩ - Ngụy, giành quyền sống và giải phóng quê hương. Chiến và Việt lớn lên trong cảnh tang tóc của gia đình và trong cuộc đứng dậy đồng khởi vĩ đại của quê nhà.

- Nguyễn Thi thuộc lớp nhà văn cầm súng. Ông hi sinh trong vị trí, tư thế chiến đấu giữa mùa xuân tiến công và nổi dậy năm 1968 trong trận đánh vào Sài Gòn. Trước đó, ông có mặt ở những vùng chiến trận khốc liệt (Củ Chi đất thép...)

- Tóm tắt truyện:

Phân tích truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

  Lăn lộn với người dân Đồng Bằng Sông Cửu Long, vào sinh ra tử, Nguyễn Thi đã thấm đấm chất nam bộ từ con người tới tâm hồn. Cùng với bản chất sâu sắc của người dân đất bắc, ông đã đưa chúng vào những trang văn. Bởi vậy khi đọc những trang văn của ông nhiều người cho rằng:” Nguyễn Thi là cây bút có biệt tài phân tích tâm lí con người có khả năng thâm nhập sâu vào nội tâm nhân vật của mình” tạo nên những hình tượng gân guốc có cá tính mạnh mẽ và Những đứa con trong gia đình là tác phẩm tiêu biểu cho biệt tài của đó của ông.

Hãy phân tích tâm lí và tính cách nhân vật Chiến

Phân tích tâm lí và tính cách nhân vật Chiến

Chiến sinh ra trong một gia đình có truyền thống cách mạng, cha mẹ của Chiến bị kẻ thù giết hại rất dã man. Chị sớm gánh trên vai mối thù sâu nặng.

Chiến giống mẹ ở tính gan góc, chăm chỉ đảm đang, biết thu xếp việc nhà việc cửa đâu vào đấy trước lúc lên đường. Chiến cũng giống mẹ cả ở ngoại hình "thân người to và chắc nịch”, “bắp tay tròn vo sạm đỏ màu nắng”. Nhân vật chú Năm nhận xét: “Chiến là một đứa con gái không khác mẹ chút nào”.

Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật Việt trong Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Phân tích tâm lí và tính cách nhân vật Việt.

Việt là cậu con trai mới lớn, có vẻ đẹp riêng của người con trai Nam Bộ.

Việt hồn nhiên trong sáng: gửi người giữ cái ná thun khi đi đánh giặc; thương yêu chị đến nỗi sợ mất chị nên giấu thật kĩ việc mình có chị gái; khi bị thương Việt không sợ chết mà sợ bóng đêm, sợ ma; tranh giành việc đi soi ếch đến việc lập công, đi bộ đội với chị gái. Nguyễn Thi chú ý tô đậm tiếng cười trẻ trung, trong trẻo của Việt.

Phân tích hình tượng hai nhân việt Chiến và Việt

Những đứa con trong gia đình là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Thi - cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam trong những năm chống Mĩ.

Nhân vật chính trong thiên truyện là những thanh niên lứa tuổi mười tám đôi mươi, và cũng đã kịp thời trở thành những chiến sĩ xông pha trận mạc.

Nhưng điều bất ngờ là dù thế, tác giả vẫn thể hiện họ chủ yếu trong tư cách những đứa con. Họ, những thanh niên ấy, quả có được miêu tả nhiều hơn trong quan hệ với anh em đồng đội. Thế nhưng họ vẫn được miêu tả nhiều hơn trong quan hệ với gia đình.

Phân tích nét đặc sắc về tầm khái quát nghệ thuật đồng hiện trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Nghệ thuật đồng hiện trong Những đứa con trong gia đình có tầm khái quát bởi những thủ pháp chính của lối kết cấu này hầu hết đã được Nguyễn Thi thể hiện thành công trong truyện.

Phân tích chất Nam Bộ thể hiện ở tính cách và ngôn ngữ các nhân vật Chiến, Việt và chú Năm trong Những đứa con trong gia đình

Chất Nam Bộ thể hiện ở tính cách và ngôn ngữ các nhân vật Chiến, Việt và chú Năm:

Truyện Những đứa con trong gia đình đậm màu sắc Nam Bộ. Chất Nam Bộ thể hiện rõ ở tính cách và ngôn ngữ của từng nhân vật.

- Chú Năm: lạc quan, yêu đời, thường bày tỏ tâm tình bằng câu hò bài hát. Chú Năm xuất hiện trong thiên truyện như một biểu tượng cho truyền thống gia đình. Những việc làm của nhân vật này luôn nhằm động viên, khích lệ con cháu sống mạnh mẽ.

- Chiến: tính tình bộc trực, sớm biết thu vén việc gia đình, nhất là dũng cảm, gan góc.

Phân tích tâm lí và tính cách nhân vật Việt trong Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Phân tích tâm lí và tính cách nhân vật Việt

Việt là cậu con trai mới lớn, có vẻ đẹp riêng của người con trai Nam Bộ.

- Việt hồn nhiên trong sáng: gửi người giữ cái ná thun khi đi đánh giặc; thương yêu chị đến nỗi sợ mất chị nên giấu thật kĩ việc mình có chị gái; khi bị thương Việt không sợ chết mà sợ bóng đêm, sợ ma; tranh giành việc đi soi ếch đến việc lập công, đi bộ đội với chị gái.. Nguyễn Thi chú ý tô đậm tiếng cười trẻ trung, trong trẻo của Việt.

Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Dàn ý

1, Mở bài

– Giới thiệu tác giả tác phẩm

– Giới thiệu nhân vật Chiến

2, Thân bài

Phân tích hình tượng nhân vật Chiến:

a. Nói về vẻ đẹp của một cô gái đời thường

– Chiến 19 tuổi, có đôi lúc tính khí còn trẻ con (tranh công bắt ếch, tranh công bắn tàu giặc với em). Song, dường như ở cô đã có cái duyên dáng của thiếu nữ mới lớn (cũng đã biết bịt miệng cười khi chú Năm cất tiếng hò, bắt đầu thích soi gương).

Phân tích truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Nguyễn Thi có một tâm hồn tha thiết, yêu thương và căm thù mãnh liệt. Điều đó khiến cho những trang viết thật giàu có về hình tượng và mỗi hình tượng đều rung động chúng ta sâu sắc...

Có người cho rằng Nguyễn Thi đúng là đứa con của vùng quê nghèo gặp thời chính chiến, được sinh ra ở miền Bắc trong một gia đình gieo neo, vất vả, phải theo người anh vào Sài Gòn sinh sống, trưởng thành và tham gia cách mạng ở miền Nam năm 1945.

Phân tích chất Nam Bộ thể hiện ở tính cách và ngôn ngữ các nhân vật Chiến, Việt và chú Năm trong Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Chất Nam Bộ thể hiện ở tính cách và ngôn ngữ các nhân vật Chiến, Việt và chú Năm

Truyện Những đứa con trong gia đình đậm màu sắc Nam Bộ. Chất Nam Bộ thể hiện rõ ở tính cách và ngôn ngữ của từng nhân vật.

Chú Năm: lạc quan, yêu đời, thường bày tỏ tâm tình bằng câu hò bài hát chú Năm xuất hiện trong thiên truyện như một biểu tượng cho truyền thống gia đình. Những việc làm của nhân vật này luôn nhằm động viên, khích lệ con cháu sống mạnh mẽ.

Chiến: tính tình bộc trực, sớm biết thu vén việc gia đình, nhất là dũng cảm, gan góc.

Em hãy phân tích nét đặc sắc về tầm khái quát nghệ thuật đồng hiện trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình

Nhà văn Nguyễn Thi tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, người Nam Hà. Ông vào Nam từ năm 1945, gia nhập quân đội và viết văn dưới bút danh Nguyễn Ngọc Tấn. Tập kết ra Bắc năm 1954, năm 1962 ông trở lại miền Nam lần thứ hai, viết văn dưới bút danh Nguyễn Thi. Năm 1968, ông hi sinh tại Sài Gòn trong lúc ngòi bút còn đầy sung sức và nhiệt huyết. Là nhà văn chiến sĩ, Nguyễn Thi có nhiều đóng góp cho nền văn học cách mạng. Một trong những đóng góp đáng kể của ông về nghệ thuật là sự thể hiện thành công nghệ thuật đồng hiện ở truyện Những đứa con trong gia đình (1966).

Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình là sáng tác xuất sắc của nhà văn Nguyễn Thi về những người nông dân Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ lâu dài và gian khổ. Phân tích hình tượng hai chị em Chiến và Việt trong tác phẩm này

Những đứa con trong gia đình, đến lượt mình, sẽ tiếp bước của những khúc sông trước đó, kế thừa truyền thống được cha anh đổ vào cho khúc sông của đời mình. Nhưng họ là khúc sông sau, họ sẽ chảy xa hơn.

Những đứa con trong gia đình là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Thi - cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam trong những năm chống Mĩ.

Nhân vật chính trong thiên truyện là những thanh niên lứa tuổi mười tám đôi mươi, và chúng đã kịp thời trớ thành những chiến sĩ xông pha trận mạt.

Phân tích truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

I. Mở bài

       Nguyễn Thi thuộc lớp nhà văn cầm súng. Ngòi bút của tập trung chủ yếu vào những người dân Nam Bộ yêu nước mãnh liệt, có lòng căm thù giặc sâu sắc và có tinh thần chiến đấu kiên cường. Những đứa con trong gia đình có thể coi là kết tinh phong cách nghệ thuật của ông.

II. Thân bài

Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật Việt và Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Những đứa con trong gia đình thuộc số những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Thi. Thành công nổi trội của truyện là nghệ thuật xây dựng các tính cách nhân vật với cá tính đậm nét, đặc biệt là hai nhân vật: Việt và Chiến.

Hai nhân vật có nhiều nét giống nhau vẻ bản chất vì họ đều sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng:

Thương cha thương mẹ, căm thù giặc sâu sắc, cùng một ý chí cầm súng đánh giác trả trù cho ba má.

Giành nhau ghi tên tòng quân.

Màu sắc Nam Bộ trong truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi là khúc tráng ca của tuổi trẻ miền Nam anh hùng thời đánh Mĩ.

Một trong những nét đặc sắc về nghệ thuật là Nguyễn Thi đã tạo nên màu sắc Nam Bộ, một dấu ấn tuyệt đẹp mà độc giả dễ dàng nhận thấy.

Màu sắc Nam Bộ biểu hiện rõ nhất là ở cảnh vật được miêu tả, ở sự việc được nói đến, ở tính cách và ngôn ngữ nhân vật được khắc họa (má Tư Năng, chú Năm, chị Chiến, Việt..).

Có ý kiến cho rằng: Nguyễn Thi là nhà văn của những người nông dân Nam Bộ trong thời kì ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Qua truyện ngắn Những đứa con trong gia đình, hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Chúng ta đã được học và đọc những tác phẩm của Nguyễn Thi viết về đề tài người nông dàn Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Trong các tác phẩm ấy, Nguyễn Thi đã tỏ ra xứng đáng là nhà văn của người nông dân Nam Bộ. Nhà văn thật sự gần gũi với người nông dân, đã phản ánh và thể  hiện đúng phẩm chất, tính cách của người nông dân Nam Bộ trong thời ki ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình là một minh chứng cho nhận định đó.

Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Việt Bắc - Tố Hữu

Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954), Hiệp định Giơnevơ được kí kết, hoà bình được lập lại, một trang sử mới của đất nước và một giai đoạn mới của cách mạng được mở ra. Tháng 10-1954, các cơ quan của Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc, nơi đã che chở, nuôi dưỡng cho cách mạng trong suốt những năm trường kì chống thực dân Pháp trở về Hà Nội.

Cảm nhận của anh/chị về những nét tương đồng và khác biệt của hình tượng người chiến sĩ trong Những đứa con trong gia đình và Rừng xà nu

Cảm nhận của anh/chị về những nét tương đồng và khác biệt của hình tượng người chiến sĩ trong hai đoạn văn sau:

      “Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. Các anh chờ Việt một chút. Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng. Kèn xung phong của chúng ta đã nổ lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ…


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh