Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca - Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca, Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca

Đề bài: Phân tích nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca 

DÀN BÀI

I. Mở bài:

  - Nhà thơ Thanh Thảo một nhà thơ luôn có những nỗ lực cách tân cho nền thơ ca hiện đại. Thơ ông là tiếng nói của những người tri thức nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống, đặc biệt là cách cảm nhận cuộc sống theo chiều sâu

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng Lor-ca

Đề bài: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng Lor-ca 

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Thanh Thảo

- Giới thiệu bài thơ

- Giới thiệu hình ảnh Lor-ca

II. Thân bài

* Lor-ca là người chiến sĩ đấu tranh cho sự tự do, cho những khát vọng chân chính về con người và về nghệ thuật. Hình ảnh Lor-ca được thể hiện qua thi ảnh và ngôn từ mới mẻ trong bài thơ, hình ảnh này được tác giả gợi nhiều hơn tả.

1. Lor – ca người nghệ sĩ tự do nhưng đơn độc

Ý nghĩa hình tượng tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu nhà thơ Thanh Thảo

- Giới thiệu tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Đàn ghi ta là nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha, nó có tên gọi khác là Tây Ban cầm, như vậy, tiếng đàn là biểu trưng cho đất nước Tây Ban Nha.

- Trong lời đề từ: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”: tiếng đàn ghi ta gắn bó với vận mệnh, là tâm hồn, là những sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ.

Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca

Đề bài: Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ "Đàn ghi-ta của Lor-ca" 

DÀN BÀI

I. Mở bài

   - Thanh Thảo thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ có thành tựu, có tiếng nói thơ riêng được công chúng chú ý, kể cả thơ viết về chiến tranh và thời hậu chiến.

   - Là một ngòi bút thơ luôn tìm tòi cái mới, nổ lực cách tân thơ Việt, ông khước từ lối biểu đại dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu đạt mới và đề xuất một mĩ cảm hiện đại cho thơ.

Phân tích bài thơ ‘Đàn ghi-ta của Lor-ca" - Thanh Thảo

Đề bài: Phân tích bài thơ ‘Đàn ghi-ta của Lor-ca" - Thanh Thảo 

BÀI LÀM

       Trong nửa đầu bài thơ, một không gian Tây Ban Nha đặc thù, nhất là không gian miền quê An-đa-lu-xi-a yêu dấu của Lor-ca đã được gợi lên. Giữa không gian đó, nổi bật hình tượng người nghệ sĩ lãng du có tâm hồn phóng khoáng, tha thiết yêu người, yêu đời, nhưng nghịch lí thay, lại không ngừng đi theo một tiếng gọi huyền bí nào đó hướng về miền đơn độc :

Ý nghĩa lời đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”

Đề bài: Ý nghĩa lời đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” .

Dàn ý

A. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

B. Thân bài

1. Giải thích "lời đề từ" 

- Lời đề từ có khi là một câu thơ, một khổ thơ, hay một câu văn của tác giả hay tác giả mượn của ai đó .

Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo

Đề bài: Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo

BÀI LÀM 

1. Nội dung: Bài thơ đã xây dựng được hình tượng Lor-ca với những khía cạnh khác nhau: một nghệ sĩ tự do và cô đơn, một cái chết oan khốc, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác, một tâm hồn nghệ sĩ bất diệt.

Tìm hiểu bài thơ Đàn Ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo

Đề bài Tìm hiểu bài thơ Đàn Ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo 

 

I. Đọc văn bản

 

     những tiếng đàn bọt nước

     Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt

     li-la li-la li-la

     đi lang thang về miền đơn độc
     với vầng trăng chếnh choáng
     trên yên ngựa mỏi mòn

     Tây Ban Nha
     hát nghêu ngao
     bỗng kinh hoàng
     áo choàng bê bết đỏ
     Lor-ca bị điệu về bãi bắn
     chàng đi như người mộng du

Phân tích chi tiết bài thơ “Đàn ghi-ta của Lor-ca” - Thanh Thảo

Đề bài: Phân tích chi tiết bài thơ “Đàn ghi-ta của Lor-ca” - Thanh Thảo 

BÀI LÀM

I. Tìm hiểu chung

  1. Tác giả

   + Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946. Quê xã Đức Tân, Huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi. Tốt nghiệp khoa văn trường đại học Tổng hợp Hà Nội. Tham gia trực tiếp chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Từ sau năm 1975, Thanh Thảo hoạt động văn nghệ và báo chí. Ông là phó chủ tịch Hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quãng Ngãi.

Ý nghĩa nhan đề Đàn ghi-ta của Lor-ca

Đề bài: Ý nghĩa nhan đề Đàn ghi-ta của Lor-ca

- Đàn ghi ta gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của Lor-ca. Vì vậy, hình ảnh đàn ghi ta ở nhan đề bài thơ tượng trưng cho khát vọng sáng tạo nghệ thuật của Lor-ca.

- Nhắc đến Tây Ban Nha xinh đẹp người ta sẽ nghĩ ngay đến loại nhạc cụ truyền thống là đàn ghi-ta hãy còn gọi là Tây Ban cầm. Như vậy, cây đàn mang nghĩa biểu tượng cho nền nghệ thuật của đất nước này.

Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo

Đề bài: Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo

BÀI LÀM

      Thanh Thảo là người luôn tìm tòi khám phá, sáng tạo tìm cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, đem đến một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mới mẻ. "Đàn ghita của Lorca" là bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy sáng tạo ấy.

Phân tích giá trị nghệ thuật của khổ thơ 2, 3 trong bài Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo: "Tây Ban Nha...tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy"

Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật của khổ thơ 2, 3 trong bài Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo: "Tây Ban Nha...tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy".

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu hai đoạn thơ

2. Thân bài

- Đoạn thơ mang tính chất tự sự, diễn tả giây phút kinh hoàng của Lor - ca: người nghệ sĩ Lor - ca đang tự do trên hành trình cách tân nghệ thuật và đấu trang cho khát vọng tự do thì bị bọn phát xít bắt và giết hại.

Nêu cảm nhận của em về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo

Đề bài: Nêu cảm nhận của em về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo

BÀI LÀM

      Thanh Thảo là nhà thơ của những suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội, thơ ông giàu chất suy tư, triết lí. Ông đi theo trường phái thơ tượng trưng siêu thực có nguồn gốc từ phương Tây mà Lor-ca là một trong những người đi đầu trong trường phái thơ đó. Bài thơ Đàn ghi ta của Lor - ca đã xây dựng thành công hình tượng nghệ sĩ Lor-ca.

Sự sáng tạo, cách tân của Thanh Thảo trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca

Đề bài: Sự sáng tạo, cách tân của Thanh Thảo trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca .

Dàn ý

1. Mở Bài

- Giới thiệu tác giả Thanh Thảo: Thanh Thảo là một trong số ít những nhà thơ luôn nỗ lực cách tân thơ Việt Nam

- Giới thiệu bài thơ Đàn ghi ta của Lor - ca

2. Thân Bài

Sự sáng tạo ở hai khía cạnh chính:

- Hình tượng tiếng đàn với nhiều ý nghĩa biểu tượng:

+ Biểu tượng văn hóa của Tây Ban Nha

+ Biểu tượng cho tài hoa và nghệ thuật của Lor-ca

Cảm nhận đoạn thơ: “Không ai chôn cất tiếng đàn ... Long lanh trong đáy giếng”

Đề bài: Cảm nhận đoạn thơ: “không ai chôn cất tiếng đàn ... long lanh trong đáy giếng” 

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu đoạn thơ

2. Thân bài

- Hai dòng thơ đầu:

                                             không ai chôn cất tiếng đàn

                                             tiếng đàn như cỏ mọc hoang

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người nghệ sĩ tự do Lor-ca

Đề bài: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người nghệ sĩ tự do Lor-ca 

BÀI LÀM

    Lor-ca được miêu tả trên cái nền rộng lớn của văn hóa Tây Ban Nha.

   Áo choàng đỏ gắt: hình ảnh này nhắc tới môn đấu bò tót, một hoạt động văn hoá khiến Tây Ban Nha nổi tiếng toàn thế giới.

Suy nghĩ của anh (chị) về cái chết oan khuất của Lor-ca trong bài thơ "Đàn ghi ta của Lor-ca"

Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về cái chết oan khuất của Lor-ca trong bài thơ "Đàn ghi ta của Lor-ca".

BÀI LÀM

   Cái chết oan khuất của Lor-ca

 - Nỗi niềm xót thương Lor-ca được chuyến hóa thành niềm tin bất tử của tiếng đàn Lor-ca không ai chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn như cỏ mọc hoang.

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Lor-ca

Đề bài: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Lor-ca 

BÀI LÀM

    Tôi không muốn nhìn thấy máu! (Que no quiero verla!). Lor-ca dã thoảng thốt kêu lên trong một bài thơ định mệnh của mình, bài "Bi ca cho Ignacio Sanchez Mejias". Nhưng máu đã chảy tràn chỉ một năm sau khi bài thơ tuyệt tác này ra đời, và máu đó chính là cùa Lor-ca. Nhà thơ đã không nhìn thấy máu mình chảy tràn trên đất Tây Ban Nha. Nhưng toàn thế giới đã thấy, và đã kêu nghẹn lên câu thơ Tôi không muốn nhìn thấy máu!.

Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo

Đề bài: Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo 

BÀI LÀM

        Thanh Thảo thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ có thành tựu, có tiếng nói thơ riêng được công chúng chú ý, kể cả thơ viết về chiến tranh và thời hậu chiến. Là một ngòi bút luôn tìm tòi cái mới, nỗ lực cách tân thơ Việt, ông khước từ lối biểu đạt dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu đạt mới và đề xuất một mĩ cảm hiện đại cho thơ.

Hãy phân tích giá trị nghệ thuật trong hai khổ thơ sau đây trong bài Đàn ghi-ta của Lor-ca: "Tây Ban Nha....tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy"

Đề bài Hãy phân tích giá trị nghệ thuật trong hai khổ thơ sau đây trong bài Đàn ghi-ta của Lor-ca: 

       "Tây Ban Nha

        hát nghêu ngao

        bỗng kinh hoàng

        áo choàng bê bết đỏ

        Lor-ca bị điệu về bãi bắn

        chàng đi như người mộng du

        tiếng ghi-ta nâu

Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo

 Đề bài: Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo 

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Thanh Thảo

- Giới thiệu tác phẩm Đàn ghi ta của Lor - ca

2. Thân bài

- Bài thơ thể hiện sự đồng cảm của tác giả với Lor – ca, người nghệ sĩ tự do và cô đơn, dù bị chết oan khuất vẫn hiên ngang.

1. Nhan đề và lời đề từ


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh