Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm (Phần 2) - Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm (Phần 2), Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

Đề bài: Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

Dàn ý

1. MỞ BÀI: GIỚI THIỆU CHUNG:

- Giới thiệu về: nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, tác phẩm “Mặt đường khát vọng” và đoạn thơ Đất Nước:

+ Nguyễn Khoa Điềm là một trong những cây bút tiêu biểu trong nền thơ ca kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam.

Bình giảng bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm 

“… Trong anh và em hôm nay

Đều có một phần Đất Nước

Khi hai đứa cầm tay

Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm

Khi chúng ta cầm tay mọi người

Đất Nước vẹn tròn, to lớn

Mai này con ta lớn lên

Con sẽ mang Đất Nước đi xa

Đến những tháng ngày mơ mộng

Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình

Phân tích bài thơ Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm

Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Những năm 1970, 1971,… ông sống và hoạt động tại chiến trường Trị – Thiên; trường ca “Mặt đường khát vọng” được ông sáng tác vào thời gian ấy. Chương V “Đất Nước” trích trong trường ca “Mặt đường khát vọng”.

Phần đầu 42 câu tác giả nhận diện Đất Nước có nguồn gốc lâu đời. Tục ăn trầu, cổ tích Trầu – Cau, truyền thuyết Thánh Gióng dùng gốc tre đánh đuổi giặc Ân mà “mẹ thường hay kể”:

“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Bình giảng 9 câu thơ đầu trong đoạn trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm

 Đất nước, đã từ lâu, là điểm hẹn tâm hồn của biết bao văn nghệ sĩ. Được khơi nguồn từ đề tài quen thuộc ấy, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có cho mình một lối đi riêng. Đoạn trích “Đất Nước là sự kết tinh của những sáng tạo dộc đáo, mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm. Với 9 câu thơ mở đầu, nhà thơ đã đưa người đọc trở về với lịch sử của dân tộc để trả lời cho câu hỏi đất nước có từ bao giờ:

                       Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Tìm hiểu đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

Dàn ý

1. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm

 - Tác phẩm chính: “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”,…

- Thơ của Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bình dị, hồn nhiên, giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư của người thanh niên trí thức tham gia tích cực vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước.

2. Chủ đề

Đất Nước qua dòng suy tưởng của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm

Đề bài: Đất Nước qua dòng suy tưởng của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

BÀI LÀM

     Những hình tượng bình thường quen thuộc trong đời sống của nhân dân Việt Nam, nhưng mãi cho đến khi Nguyễn Khoa Điềm phát biểu, cái chân lí ngỡ là hiển nhiên đấy, người đọc lắng lại một khoảnh khắc, sau đó ngớ ra bao điều thú vị…

Phân tích đoạn thơ: Em ơi em.... Nhưng họ đã làm ra Đất Nước trong bài Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. Thơ ông đã phản ánh khá sinh động hình ảnh hào hùng của nhân dân ta, đất nước ta trong cuộc đấu tranh một mất một còn với kẻ thù để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

Cảm nhận vẻ đẹp của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm).

Cảm nhận vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

(Tây Tiến - Quang Dũng - Ngữ văn 12, tr89)

Em ơi em

Đất Nước là máu xương của mình

Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên Đất Nước muôn đời

Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ trong Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Đề bài

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:

“…Bên kia sông Đuống

Quê hương ta lúa nếp thơm nồng

Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong

Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp…”

(Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm, Ngữ văn12, Nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.72)

“…Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất nước những núi Vọng Phu

Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh