Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phẩm chất của dòng sông Hương qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông

Đề bài: Phẩm chất của dòng sông Hương qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông.

GỢI Ý

   a. Phẩm chất của sông Hương được tác giả tô đậm: thơ mộng, hoang dã nhưng duyên dáng, đa tình, lịch lãm và cổ kính.

   b. Cách nhìn độc đáo của tác giả: từ góc độ văn hóa truyền thông, giàu chất thơ.

   c. Nét đặc sắc của văn phong tác giả qua đoạn trích

Chứng minh nét riêng trong lối viết kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông

Đề bài: Chứng minh nét riêng trong lối viết kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông".

GỢI Ý

      a) Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm.

Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Đề bài: Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường 

BÀI LÀM

      Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng; nếu Hoàng Cầm là nỗi nhớ của ta khi ngang qua “Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh”; nếu Hoài Vũ mãi là nhà thơ của con sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thiết chở phù sa, thì Hoàng Phủ Ngọc Tường đã song hành cùng sông Hương đi vào trái tim người đọc với “Ai đã đặt tên cho dòng sông?.

Hướng dẫn ôn tập tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường

KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái quát:
a. Tác giả:
+ Tiểu sử

- Sinh ra, nhiều năm sống và hoạt động cách mạng, công tác tại Huế > gắn bó với đất và người nơi đây, am hiểu sâu sắc cội nguồn và linh hồn văn hóa xứ sở.

+ Con người:
- Trí thức yêu nước.
- Vốn hiểu biết sâu rông trên nhiều lĩnh vực.

+ Sáng tác:

- Sở trường: bút kí, tùy bút.
- Phong cách nghệ thuật:

+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn

Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông

Đề bài: Cái "tôi" của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông"

BÀI LÀM

  1. Một cái tôi dạt dào cảm xúc:

     1.1. Tư thế và tâm thế:

 + Tư thế: Một người trí thức yêu nước vừa bước ra từ trong khói lửa chiến tranh,vừa bừng bừng khí thế chống giặc ngoại xâm, vừa hào hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng,một tư thế tự do, tự tin và tự hào để mà nhìn vào mối quan hệ và dòng chảy của lịch sử dân tộc để khẳng định sức sống, sức mạnh của nó.

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Đề bài: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường 

BÀI LÀM

       Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng; nếu Hoàng Cầm là nỗi nhớ của ta khi ngang qua “Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh”; nếu Hoài Vũ mãi là nhà thơ của con sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thức chở phù sa, thì Hoàng Phủ Ngọc Tường đã song hành cùng sông Hương đi vào trái tim người đọc với “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”…

Phân tích bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc TườngVẻ đẹp của sông Hương

Đề bài: Phân tích bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường 

BÀI LÀM 

I. Mở bài:

- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những cây bút kí tiêu biểu của Văn học Việt Nam hiện đại. Với thể loại kí, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện trên từng trang văn vốn kiến thức uyên bác và cách viết tài hoa.

Vẻ đẹp của dòng sông Hương qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông

Đề bài : Vẻ đẹp của dòng sông Hương qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông 

BÀI LÀM

      Hoàng Phủ Ngọc Tường là người có vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng trên nhiều lĩnh vực văn hóa, lịch sử địa lý. Các tác phẩm của ông thường có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình với những liên tưởng mạnh mẽ và một lối hành văn mê đắm tài hoa. Ai đã đặt tên cho dòng sông là bài kí xuất sắc nhất của ông. Tác phẩm khắc họa vẻ đẹp dòng sông Hương mang nhiều vẻ đẹp đặc sắc.

Hình tượng dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông

Đề bài: Hình tượng dòng sông Hương trong tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông"

BÀI LÀM

   1. Dòng sông xinh đẹp và đa cảm

       1.1. Vẻ đẹp đa dạng và đầy quyến rũ

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Đề bài : Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương trong bài kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"   

Dàn ý

1. Mở bài

Phân tích bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoảng Phủ Ngọc Tường

Đề bài Phân tích bài bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"của Hoảng Phủ Ngọc Tường 

BÀI LÀM

     Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, ông quê gốc Quảng Trị nhưng sống, học tập và hoạt, động ở Huế nên tâm hồn thấm đẫm chất văn hóa Huế. Bút kí của ông hấp dẫn người đọc ở tấm lòng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ. Đó là những trang viết tài hoa, tài tử, tài tình.

Cảm nhận của anh (chị) về tác phẩm bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoảng Phủ Ngọc Tường

Đề bài: Cảm nhận của anh (chị) về tác phẩm bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" của Hoảng Phủ Ngọc Tường 

BÀI LÀM

     Sinh ra tại Huế, được hít thở không khi Huế, nước sông Hương hòa vào món ăn thức uống để lớn khôn mỗi ngày nên Hoàng Phủ Ngọc Tường nặng nợ với Huế ( Học sinh tham khảo tiểu sử của Hoàng Phủ Ngọc Tường đế viết thêm).

    * Sông Hương giữa đất trời Thừa Thiên.

Suy nghĩ về vẻ đẹp của dòng sông Hương trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Đề bài: Suy nghĩ về vẻ đẹp của dòng sông Hương trong bài bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"

BÀI LÀM

    -  Cố đô xưa ngự trên bờ dòng sông Hương, con sông mà cho đến nay chẳng biết tại sao lại mang cái tên ấy. Cái tên không được đặt dựa vào màu sắc nước (như sông Hồng) mà lại dựa vào tinh tế từ mùi vị của nó. Dòng sông dải lụa, lặng lẽ trôi trong sự yên bình, được đánh thức bởi bài bút kí tài của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Đề bài Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"

BÀI LÀM

- Nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông đã dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi của dòng Hương thơ mộng.

- Bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã lí giải tên dòng sông bằng một huyền thoại mĩ lệ của người dân làng Thành Chung.

Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Đề bài Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương ở vùng đồng bằng và nơi con sông chảy vào thành phố trong bài bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Giới thiệu tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng dông?

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Hành trình xuôi dòng của dòng sông được xem là hành trình tìm lại tình nhân của một người con gái trong câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích.

Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của dòng sông Hương nơi đầu nguồn

Đề bài Phân tích hành trình đi tìm vẻ đẹp của dòng sông Hương nơi đầu nguồn 

BÀI LÀM

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Giới thiệu tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?

- Giới thiệu đoạn trích

2. Thân bài

Hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương nơi đầu nguồn

Phân tích bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Đề bài Phân tích bài kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

BÀI LÀM

   Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 ở Huế, quê gốc ớ Quảng Trị. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sài Gòn, Đại học văn khoa Huế ông về dạy học ở Trường Quốc học Huế, tích cực tham gia phong trào yêu nước chống Mĩ ở Trường Quốc học Huế, tích cực tham gia phong trào yêu nước chống Mĩ - Ngụy. Từ sau 1975, ông chủ yếu hoạt động văn nghệ ở Huế.

Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ đoạn "Sông Hương rời khỏi kinh thành ra đi"

Đề bài Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ đoạn "Hình như trong khoảnh khắc, sông Hương đã trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya...ấy là tấm lòng người dân nơi Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ xở." 

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

* Giới thiệu vị trí đoạn trích

* Phân tích:

- Trong khoảnh khắc chùng lại, sông Hương mang vẻ đẹp của "người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya"

Phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

 Đề bài Phân tích tùy bút "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" của Hoàng Phủ Ngọc Tường 

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.

- Giới thiệu về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (hoàn cảnh ra đời, vị trí đoạn trích, khái quát nội dung và nghệ thuật)

II. Thân bài

1. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương

a) Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn

Chất thơ trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Đề bài Chất thơ trong bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" của Hoàng Phủ Ngọc Tường 

BÀI LÀM

        Bút kí là một thể loại kí văn học ghi lại sự việc, con người, cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe nhưng bút kí không chỉ phản ánh những sự kiện khách quan mà có những nhận xét, suy nghĩ, liên tưởng và nhất là cảm xúc, do đó bút kí có chất trữ tình. Tuy nhiên, tùy theo phong cách của từng tác giả mà yếu tố trữ tình đó có thể là đậm đặc, xuyên suốt hay điểm xuyết giữa những yếu tố thuyết minh, tự sự, nghị luận...

Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Đề bài: Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn trong bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.

- Giới thiệu về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (hoàn cảnh ra đời, vị trí đoạn trích, khái quát nội dung và nghệ thuật)

II. Thân bài

 Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương

* Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn

Nét đặc trưng của dòng sông Hương khi chảy vào thành phố trong bút kí Ai đặt tên cho dòng sông?

Đề bài: Nét đặc trưng của dòng sông Hương khi chảy vào thành phố trong bút kí "Ai đặt tên cho dòng sông? "

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu đoạn trích

2. Thân bài

- Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế: Sông Hương được ví như người tình của xứ Huế. Sông Hương trong cảm nhận hội họa

+ “Sông Hương vui tươi hẳn lên…đông bắc” –> nhà văn cảm nhận sông Hương như một thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng khi tìm lại được chính mình

Vẻ đẹp của con Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông

Đề bài Vẻ đẹp của con Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ trong bài bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"

BÀI LÀM

     Vượt qua cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương như người con gái đẹp đang “ngủ mơ màng” được đánh thức bởi “người tình mong đợi”. Sông Hương đã “chuyển dòng một cách liên tục” khi vừa ra khỏi rừng. Nó như nôn nóng đi tới gặp người tình - thành phố tương lai của nó. Nó đã “vòng những khúc quanh đột ngột”. Nó đã “uốn mình theo những đường cong thật mềm...”.

Cảm nhận về Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Hoàng phủ Ngọc Tường

- Giới thiệu tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài

2.1 Sông Hương mang vẻ đẹp tự nhiên

a. Sông Hương ở thượng nguồn:

- Là “bản trường ca của rừng già” “rầm rộ dưới bóng cây đại ngàn”, “mãnh liệt qua những ghềnh thác”; lúc lại dịu dàng say đắm dưới dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên ...”


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh