Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ nhặt (Phần 2)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ nhặt (Phần 2), Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt”

Đề bài Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt”.

BÀI LÀM

         Đặt câu chuyện trong bóng tối của thời sự đói khát và chết chóc ấy, nhà văn đã thể hiện cảm động tấm lòng yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và niềm khao khát hạnh phúc của những người nghèo khổ. Vẻ đẹp nhân bản ấy được tác giả phát hiện và tập trung xây dựng thành công ở nhân vật bà cụ Tứ, mẹ của anh Tràng - người đã “nhặt” vợ.

Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt của Kim Lân

Đề bài: Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt của Kim Lân 

BÀI LÀM 

        Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê, lam lũ hồn hậu, chất phác mà giàu tình yêu thương. Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông. Tác phẩm đã khắc hoạ thành công nhân vật Tràng, một người lao động nghèo khổ nhưng giàu tình yêu thương, luôn khao khát hạnh phúc gia đình giản dị , biết hướng tới tương lai tươi đẹp.

Phân tích tình huống truyện độc đáo trong Vợ Nhặt - Kim Lân

Đề bài: Phân tích tình huống truyện độc đáo trong Vợ Nhặt - Kim Lân

BÀI LÀM 

   1/ Nhan đề truyện:

     - Truyện hấp dẫn, cuốn hút người đọc ngay từ đầu bởi một nhan đề rất lạ: “Vợ nhặt”. Nhà văn ở đây không đặt là “Nhặt vợ” mà đặt là “Vợ nhặt”?

      + “Nhặt vợ”: còn có cái gì đó là chủ động, có tính toán của Tràng.

      + “Vợ nhặt”:là một sự bị động, thậm chí là được vợ theo.

Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nêu lên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

Đề bài: Phân tích tình huống truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân, từ đó nêu lên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+ Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với “đất”, với “người”, “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sông nông thôn.

+ Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà trong đó có Vợ nhặt của Kim Lân.

- Nhận xét khái quát:

Vợ nhặt xây dựng tình huống truyện độc đáo.

Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Đề bài: Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân.

BÀI LÀM

     Kim Lân là một nhà văn của nông thôn, rất hiểu người nông dân, lại là người trong cuộc của cái nạn đói khủng khiếp này, nên ông đã dựng lên trong Vợ nhặt - một bức tranh cô đúc mà đầy đủ, khái quát mà cụ thể, khắc sâu thành ấn tượng rõ nét:

Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

 Trên cơ sở của giá trị hiện thực sâu sắc mà có giá trị nhân đạo cao cả; trên bờ vực thẳm của cái chết, trong bóng tối của số phận bi thảm lại lóe sáng tình người cao đẹp và sức sống kì diệu của con người.

Phân tích bối cảnh nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân

Đê bài : Phân tích bối cảnh nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân.

BÀI LÀM 

   * Bối cảnh nhặt vợ: Nạn đói khủng khiếp năm 1945, khi dân ta rên xiết dưới ách Pháp, Nhật.

Phân tích hình ảnh gia đình có người vợ nhặt trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân

Đề bài: Phân tích hình ảnh gia đình có người vợ nhặt trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân.

BÀI LÀM 

    a. Anh Tràng

   -Hình dáng: xấu (bộ mặt thô kệch, đầu trọc nhẵn...).

   -Hoàn cảnh: quá nghèo (mặc cái áo nâu cũ nát, ở cái nhà rúm ró với tấm phên rách trong nhà và những búi cỏ dại ngoài vườn...), lại là dân ngụ cư (thường bị khinh rẻ).

Phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân

Đề bài: Phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân.

BÀI LÀM 

* Nghệ thuật dựng truyện

   -Tạo tình huống độc đáo: “nhặt” được vợ.

   -Dựng không khí chân thực: cái đói, cái chết bao trùm làng quê. Đó là không khí của một thời điểm không thể nào quên.

   -Từ ngữ chắt lọc: rất hợp với lời nói cửa miệng, hàng ngày của người dân nghèo trước đây. (Qua đối thoại rất bình dân. Chú ý Tràng và vợ trên đường về hai người hầu hết nói câu cụt lủn, và không chủ ngữ).

Phân tích chi tiết bát cháo hành trong truyện "Chí Phèo" và bát cháo cám trong "Vợ nhặt"

Đề bàiPhân tích chi tiết bát cháo hành trong truyện "Chí Phèo" và bát cháo cám trong "Vợ nhặt".

Dàn ý

1. Giới thiệu chung về các tác giả, tác phẩm và hai hình ảnh:

- Nam Cao, cây bút hiện thực xuất sắc và thấm đẫm tinh thần nhân đạo. Chí Phèo (1941) là kiệt tác đã kết tinh cao nhất đặc điểm nghệ thuật của nhà văn. 

Phân tích nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân

Đề bàiPhân tích nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân.

BÀI LÀM 

    I. GIỚI THIỆU CHUNG:

   - Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Ông thường viết truyện ngắn về đề tài nông thôn và những người dân quê. 

Sự sống đối mặt với cái chết trong Vợ nhặt của Kim Lân

Đề bài: Sự sống đối mặt với cái chết trong "Vợ nhặt" của Kim Lân.

BÀI LÀM 

      1. Cái hoạ chết đói năm 1945 quả là khủng khiếp. Không chỉ đói xóm đói làng mà đói nửa nước. Từ bắc Trung Bộ trở ra, từ thu đông 1944 đến xuân hè 1945 hơn hai triệu người nằm xuống.

Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân

Đề bài: Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.

BÀI LÀM 

1. Nêu thời điểm sáng tác, chủ đề của truyện ngắn Vợ nhặt để giới thiệu nhân vật Tràng - nhân vật trung tâm của câu truyện.

Hãy phân tích truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn này

 Đề bài: Hãy phân tích truyện ngắn "Vợ nhặt" của Kim Lân để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn này.

BÀI LÀM 

1. Giá trị hiện thực:

* Qua truyện Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã phản ánh tình cảnh khôn cùng của nhân dân ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 và xu hướng theo cách mạng của họ.

Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn văn trong Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt.

Đề bài

Cảm nhận của anh/chị về 2 đoạn văn sau:

(1) Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!  Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.

Anh ném pao, em không biết

Cảm nhận của anh/ chị về hai chi tiết nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt.

Kết thúc đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài là hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ và “hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi”.

Kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân trong óc Tràng vẫn thấy “đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới”.

 Cảm nhận của anh (chị) về hai chi tiết nghệ thuật trên.

Dàn ý

1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và chi tiết cần cảm nhận.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh