Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Cảm nghĩ của anh (chị) sau khi đọc đoạn trích hồn Trương Ba da hàng thịt

Không chỉ có ý nghĩa triết lý về nhân sinh, về hạnh phúc con người, trong vở kịch nói chung và đoạn kết nói riêng. Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bây giờ.

   Thứ nhất, con người đang có nguy cơ chạy theo ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ thích hưởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển. Nói như Chế Lan Viên trong một bài thơ đã từng cảnh báo “muốn nuôi sống xác thân đem làm thịt linh hồn".

Phân tích quan niệm “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”

 Xã hội rất phức tạp và muôn màu, muôn vẻ. Bởi lẽ trong xã hội luôn tồn tại người tốt, kẻ xấu, có những người không sống thực với mình, không hành động như suy nghĩ và đôi khi làm hại đến người khác. Chính những thành phần này là nhân tố góp phần hình thành nên xã hội như hiện nay. Một xã hội với nhiều kiểu người và điển hình nhất là kiểu người “sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”

Phân tích cuộc đối thoại của Trương Ba với gia đình (vợ, con, cháu)

Đề bài

Qua lớp kịch hồn Trương Ba và gia đình (vợ, con, cháu), nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả chính Trương Ba rơi vào trạng thái bất ổn và phải chịu đau khố? Trương Ba có thái độ như thế nào trước những rắc rối đó?

Lời giải chi tiết

Nỗi đau khổ tuyệt vọng của hồn Trương Ba càng được đẩy lên khi đối thoại với những người thân:

Cảm nhận về vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

 Như chúng ta đã biết, Lưu Quang Vũ là một người vô cùng tài năng, những sáng tác của ông đã để lại cho hậu thế những bài học về cuộc sống về con người về mối quan hệ giữa người với người. Trong đó, Hồn Trương Ba da hàng thịt là tác phẩm kịch nổi tiếng. Chính nhan đề của kịch cũng tạo ra những hấp dẫn không tưởng cho độc giả. Ngoài ra nó còn gợi mở những ý nghĩa ẩn ý trong đó. Một nhan đề không chỉ tạo sức hấp dẫn khi khơi lên được sự tò mò nơi độc giả. Hồn Trương Ba và da hàng thịt chính là những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.

Phân tích và nêu cảm nghĩ về trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Lưu Quang Vũ

- Giới thiệu tác phẩm "Hồn Trương Ba, da hàng thịt"

2. Thân bài

a) Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và anh hàng thịt

- Hồn Trương Ba:

+ Ông cho rằng mình vẫn có một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.

+ Hồn Trương Ba phủ nhận vai trò của xác anh hàng thịt khi cho rằng xác chỉ là vỏ bên ngoài, âm u, đui mù, không có tư tưởng hay cảm xúc và có thì chỉ là thứ thấp kém.

Thông điệp Lưu Quang Vũ gửi đến người đọc qua Hồi 7 vở kịch Hổn Trương Ba, da hàng thịt

  Trong truyện cổ dân gian nước ta có truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt. Từ cốt truyện của truyện cổ dân gian đó, Lưu Quang Vũ đã phát huy năng lực sáng tạo nghệ thuật, sáng tác một vở kịch lớn gửi đến người đọc những thông điệp về bản thể và cách sống của con người, cụ thể là quan hệ giữa thể xác linh hồn và cách sống chân thực, lẽ sống vì mọi người.

Phân tích trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ để làm rõ tư tưởng và ý nghĩa phê phán của vở kịch

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ 

- Giới thiệu về vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt 

2. Thân bài

a. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt

*  Hồn Trương Ba:

- Cho rằng mình vẫn có một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn

Tại sao vợ Trương Ba lại đòi bỏ nhà đi? Tìm lời giải đáp câu hỏi bằng cách phân tích đoạn trích sau: "Vợ Trương Ba: cái Gái chưa về hả ông ... Hồn Trương Ba: Bà! (ngồi xuống, ôm đầu)"

      Tuy phản ứng gay gắt việc hòa nhập tâm hồn vào xác anh hàng thịt, nhưng chưa biết phải đối phó ra sao với lời kêu gọi “hãy về với tôi này!” của xác hàng thịt thì vợ Trương Ba vào.

      Về hình thức, những câu, những từ in nghiêng nằm trong hai dấu ngoặc đơn là thành phần phụ chủ nhằm giải thích, gợi ý hướng dẫn cho diễn viên khi diễn xuất. Đó là ngôn ngữ hình ảnh bổ sung tích cực cho ngôn ngữ nói khi diễn xuất.

      Vợ của Trương Ba nói chuyện với ông qua xác hàng thịt. Tiếng nói thì chỉ nghe, còn cơ thể thì nhìn thấy và suy nghĩ, so sánh...

Hàm ý nhà viết kịch Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm qua đối thoại hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt

  -  Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn và xác, nhà viết kịch đã để cho hồn Trương Ba “ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy" với một lời độc thoại đầy khẩn thiết: “Không, không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ở không phải là của tôi lắm rồi! Cái thân kềnh càng, thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muôn rời xa mi tức khắc! Nếu cái hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để nó tách ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát”.

Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề trên.

Dàn ý

1. Mở bài:

- Cuộc sống thật phong phú, đa dạng, phức tạp, chúng ta luôn tự hỏi: Sống thế nào cho đúng? Làm thế nào để có một cuộc sống đẹp? Hãy sống là chính mình, trung thực, chân thật, thẳng thắn, không giả dối và giàu lòng nhân ái.

- Trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Lưu Quang đã để nhân vật Trương Ba bày tỏ quan niệm sống của mình là: “Không thể bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo được”.

2. Thân bài:

a. Giải thích ý nghĩa câu nói:

Tại sao Trương Ba không chấp nhận sống trong thân xác cu Tị?

a. Khi Đế Thích yêu cầu Trương Ba nhập vào xác cu Tị, Trương Ba đã có thái độ:

- Lúc đầu, Trương Ba phân vân, tưởng tượng ra cảnh mình sống trong xác cu Tị sẽ không ổn vì: “vợ và các con tôi, cháu tôi sẽ nghĩ như thế nào khi tôi mang hình hài của một đứa trẻ lên mười. Sẽ như thế nào khi bác Trưởng Hoạt ,và những người thân mất đi, mà mình thì cứ trẻ mãi, sẽ sống cô đơn như “ông khách ngồi trơ giữa nhà”.

- Sau đó, Trương Ba dứt khoát: “tôi đã nghĩ kỹ rồi ông Đế Thích ạ. Tôi không nhập vào xác ai nữa. Tôi đã chết rồi. Hãy để tôi chết hẳn.”

Tóm tắt Hồn Trương Ba da hàng thịt

Trương Ba, gần 60 tuổi - là một người làm vườn tốt bụng, đặc biệt rất cao cờ. Do tắc trách, Nam Tào gạch bừa tên Trương Ba, khiến ông phải chết oan. Vợ Trương Ba lên Thiên đình kiện. Theo gợi ý của Đế Thích, để sửa sai, Nam Tào cho hồn Trương Ba nhập vào thể xác hàng thịt ở làng bên vừa mới chết, mới ngoài 30 tuổi, để được sống lại.

Phân tích bi kịch và cuộc đấu tranh bảo vệ những phẩm tính cao quý , khát vọng hoàn thiện nhân cách của hồn Trương Ba trong đoạn trích Hồn Trương Ba , da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Dàn ý

a. Mở bài

- Lưu Quang Vũ là một trong những cây bút tài hoa để lại những dấu ấn trong nhiều thể loại : thơ, văn xuôi và đặc biệt là kịch. Ông là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại.

Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu sự vượt trội trong sáng tác của Lưu Quang Vũ.

- Nhân vật Trương Ba - một nhân vật bi kịch

b. Thân bài

Ý nghĩa của màn kết vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt

Dàn ý

Gợi ý:

a. Màn kết cảnh VII của vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là hình ảnh:

- Cảnh khu vườn của Trương Ba, Trương Ba hóa thân vào những hình ảnh quen thuộc trong gia đình: “Ánh lửa bà nấu cơm, con dao bà giẫy cỏ, cầu ao bà vo gạo, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu”. 

- Cu Tị sống lại và đang cùng ngồi với cái Gái trong khu vườn. Cái Gái “Lấy hạt na vùi xuống đất…”cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo thế. Những cây sẽ nối nhau mà khôn lớn. Mãi mãi…”

b. Ý nghĩa:

Triết lý sống trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu Lưu Quang Vũ vùng vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt.

- Giới thiệu vấn đề cần phân tích.

2. Thân bài

Triết lý sống trong vở kịch:

* Mối quan hệ giữa phần xác và phần hồn:

- Cốt truyện dân gian: Đề cao sự quan trọng, tuyệt đối của phần hồn, đem tách rời giữa linh hồn và thể xác làm hai khía cạnh, trong khi hồn nắm giữ mọi tư tưởng, quyết định, xác chỉ là một cái túi thịt không hơn không kém, không có suy nghĩ, tư tưởng.

Phân tích hoàn cảnh trớ trêu mà nhân vật Hồn Trương Ba đã rơi vào từ khi phải trú ngụ trong thân xác anh hàng thịt

 Trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người chúng ta luôn luôn phải có sự hài hòa giữa tâm hồn và thể xác. Nếu giữa tâm hồn và thể xác có một sự chênh lệch nào đó thì chúng ta không bao giờ được sống bình yên mà phải luôn luôn trăn trở đầy khổ đau và gặp toàn những bi kịch mà thôi. Điều đó đã được Lưu Quang Vũ thể hiện một cách sinh động và đầy nghệ thuật trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, nhất là khi Hồn Trương Ba trú ngụ trong thân xác của anh hàng thịt.

Hãy viết một bài văn ngắn trình bày tóm tắt diễn biến của tình huống kịch trong đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ

Diễn biến của tình huống kịch trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt" của Lưu Quang Vũ là sự diễn biến khá phức tạp, gay gắt, nhưng thật chặt chẽ và hợp lí.

Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt được Lưu Quang Vũ sáng tác theo hướng khai thác cốt truyện dân gian để gửi gắm những suy ngẫm về nhân sinh, về hạnh phúc, kết hợp phê phán một số tiêu cực trong lối sống hiện thời. Đoạn trích trong sách giáo khoa là một phần của cảnh 7, cảnh cuối cùng của vở kịch. Chúng ta có thể tóm tắt tình huống kịch trong đoạn trích này như sau:

Trình bày suy nghĩ của anh(chị) về quyết định dứt khoát của nhân vật Hồn Trương Ba với Đế Thích cho cu Tị được sống lại và mình được chết hẳn, chứ không nhập hồn vào thân thể ai nữa trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Dàn ý

a. Khi Đế Thích yêu cầu Trương Ba nhập vào xác cu Tị, Trương Ba đã có thái độ:

- Lúc đầu, Trương Ba phân vân, tưởng tượng ra cảnh mình sống trong xác cu Tị sẽ không ổn vì: “vợ và các con tôi, cháu tôi sẽ nghĩ như thế nào khi tôi mang hình hài của một đứa trẻ lên mười. Sẽ như thế nào khi bác Trưởng Hoạt ,và những người thân mất đi, mà mình thì cứ trẻ mãi, sẽ sống cô đơn như “ông khách ngồi trơ giữa nhà”.

Phân tích ý nghĩa sâu xa của lời thoại trong vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Dàn ý

- Giải thích tư tưởng nêu trong câu văn:

+ Giới thiệu ngắn gọn xuất xứ của câu văn được trích dẫn: được trích từ vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ và là lời đối thoại của nhân vật hồn Trương Ba với tiên cờ Đế Thích. Câu nói trên là lời giải thích của hồn Trương Ba khi từ chối cuộc sống vay mượn trong thân xác người khác. Nó thể hiện khát vọng sống chính đáng của một con người có nhân cách.

Tại sao vợ của Trương Ba lại đòi bỏ nhà ra đi? Thử tìm lời giải đáp cho câu hỏi ấy bằng cách phân tích đoạn trích dưới đây. "Hồn Trương Ba bần thần … Bà! (ngồi xuống, tay ôm đầu)"

Tuy phản ứng gay gắt việc hòa nhập tâm hồn vào xác anh hàng thịt, nhưng chưa biết phải đối phó ra sao với lời kêu gọi “hãy về với tôi này!” của xác hàng thịt thì vợ Trương Ba vào.

1. Về hình thức, những câu, những từ in nghiêng nằm trong hai dấu ngoặc đơn là thành phần phụ chủ nhằm giải thích, gợi ý hướng dẫn cho diễn viên khi diễn xuất. Đó là ngôn ngữ hình ảnh bổ sung tích cực cho ngôn ngữ nói khi diễn xuất.

2. Vợ của Trương Ba nói chuyện với ông qua xác hàng thịt. Tiếng nói thì chỉ nghe, còn cơ thể thì nhìn thấy và suy nghĩ, so sánh...

Phân tích trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ để làm rõ tư tưởng và ý nghĩa phê phán của vở kịch

Lưu Quang Vũ thoạt đầu được nhiều người biết đến với tư cách nhà thơ. Nhưng về sau, ông gây được tiếng vang và đặc biệt được hâm mộ với tư cách một nhà viết kịch tài ba. Những năm tám mươi, kịch của Lưu Quang Vũ đã chiếm lĩnh sàn diễn của rất nhiều nhà hát.

Thông điệp Lưu Quang Vũ gửi đến người đọc qua Hồi 7 vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Lưu Quang Vũ

- Giới thiệu tác phầm Hồn Trương ba, da hàng thịt

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài

- Khái quát lại nội dung tác phẩm

- Thông điệp Lưu Quang Vũ gửi gắm:

Phân tích và nêu cảm nghĩ về trích đoạn kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

   Những năm tám mươi của thế kỉ XX, kịch của Lưu Quang Vũ đã làm chấn động sân khấu kịch Việt Nam thời đổi mới. Hồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch đặc sắc nhất của ông, được sáng tác từ năm 1981. nhưng ba năm sau (1984) mới được ra mắt khán giả. Vở kịch được sáng tạo từ một truyện cổ tích cùng tên, qua đó, tác giả nêu lên một vấn đề xã hội mang tính triết lí sâu sắc: mối quan hệ giữa thể xác và linh hồn; con người ta không thể sống nhờ, sống gửi vào cuộc sống của người khác.

Hãy chỉ ra quan niệm khác nhau của Trương Ba và Đế Thích

- Cuộc trò chuyện giữa hồn Trương Ba và Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và cái chết. Hai lời thoại của hồn trong cảnh này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

+ Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn...

+ Sống nhờ vào đồ đạc của cải của người khác đã là chuyện không nên đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ vào anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giả là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông không cần biết.

Cảm nhận về đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

- Giới thiệu Lưu Quang Vũ và vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh